Sử dụng một số dạng bài tập hoá học hữu cơ trong dạy học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.59 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc sử dụng một số dạng bài tập hóa học hữu cơ để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong quá trình dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon ở trường Trung học phổ thông. Nếu xây dựng, lựa chọn và sử dụng bài tập hóa học hợp lí sẽ hình thành và có tác dụng tốt cho việc phát triển năng lực của học sinh, trong đó có năng lực giải quyết vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng một số dạng bài tập hoá học hữu cơ trong dạy học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 6A, pp. 146-150 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0079 SỬ DỤNG MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC HỮU CƠ TRONG DẠY HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Đức Dũng1 , Hoàng Đình Xuân2 , Hà Thị Thoan3 1 Khoa Hoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trung học phổ thông Nguyễn Trãi - Thường Tín, Hà Nội 3 Khoa Tự nhiên, Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên 2 Trường Tóm tắt. Năng lực giải quyết vấn đề là một trong những năng lực chung cần phát triển cho học sinh, việc phát triển năng lực có thể được thực hiện bằng những biện pháp khác nhau. Một trong những biện pháp hữu hiệu là sử dụng bài tập trong dạy học hoá học. Nội dung bài báo trình bày việc sử dụng một số dạng bài tập hoá học hữu cơ để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong quá trình dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon ở trường Trung học phổ thông. Nếu xây dựng, lựa chọn và sử dụng bài tập hoá học hợp lí sẽ hình thành và có tác dụng tốt cho việc phát triển năng lực của học sinh, trong đó có năng lực giải quyết vấn đề. Từ khóa: Năng lực, năng lực giải quyết vấn đề, phát triển năng lực, giải quyết vấn đề, bài tập phát triển năng lực. 1. Mở đầu Trong xu hướng giáo dục hiện đại, dạy học (DH) theo hướng tiếp cận nội dung không còn phù hợp, DH tiếp cận năng lực (NL) của người học đang trở thành tâm điểm của nền giáo dục thế giới. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây đã chú ý đến rèn luyện và phát triển NL của người học, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ). Đã có một số nghiên cứu về việc phát triển NLGQVĐ cho học sinh như tài liệu [7], [8], [9]. Qua các nghiên cứu trên, để phát triển NLGQVĐ, thông thường giáo viên (GV) đưa học sinh (HS) vào các tình huống có vấn đề (THCVĐ), buộc các em phải giải quyết các vấn đề, qua đó phát triển NLGQVĐ. Tuy nhiên, việc thiết kế THCVĐ đối với hầu hết GV là không dễ dàng, đặc biệt là những GV chưa có kinh nghiệm dạy học. Trong dạy học phần hoá học hữu cơ ở các trường Trung học phổ thông (THPT), chúng tôi đã sử dụng một số dạng bài tập như: bài tập dạng sơ đồ biến đổi hoá học không tường minh, bài tập có chứa đựng tình huống, bài tập biện luận, bài tập có liên quan đến việc giải quyết vấn đề thực tiễn,. . . để phát triển NLGQVĐ cho HS. Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra một số dạng bài tập THCVĐ đã sử dụng trong quá trình dạy học nhằm giúp cho GV tham khảo và xây dựng THCVĐ trong DH hoá học hữu cơ ở trường THPT. Ngày nhận bài: 10/3/2016. Ngày nhận đăng: 15/7/2016. Liên hệ: Nguyễn Đức Dũng, e-mail: ducdungsp@gmail.com 146 Sử dụng một số dạng bài tập Hoá học hữu cơ trong dạy học để phát triển năng lực... 2. 2.1. Nội dung nghiên cứu Bài tập để phát triển năng lực giải quyết vấn đề Bài tập góp phần phát triển NLGQVĐ là những bài tập chứa đựng những “nút thắt” kiến thức mà người học không thể “gỡ” được “nút thắt” nếu chỉ thuộc lòng kiến thức, chỉ dựa trên cách suy luận, vận dụng thông thường. “Nút thắt” thường là THCVĐ, hoặc là “vấn đề mở”, hoặc là “có những con đường và giải pháp khác nhau”,... Đó là những bài tập đòi hỏi HS phải có vốn kiến thức sâu, rộng và một tư duy logic, linh hoạt, không lệ thuộc vào vốn kiến đã được trang bị,.. thì mới có thể phát hiện và giải quyết được vấn đề đặt ra. Dưới đây là một vài thí dụ đã được sử dụng. 2.2. Một số bài tập minh họa 2.2.1. Sử dụng các bài tập sơ đồ biến đổi hoá học không tường minh Bài tập 1: Hãy chọn các chất phù hợp với các kí hiệu X, Y, Z, T, E và viết phương trình hoá học (PTHH) trong sơ đồ biến hoá sau: Dung dịchBr2 NaOH CuO,t◦ O2 ,xt CH3 OH,t◦ ,xt C3 H6 −−−−−−−−→ X −−−−→ Y −−−−→ Z −−−→ T −−−−−−−−→ E (este đa chức) Để giải Bài tập 1, HS cần lập kế hoạch để trả lời các câu hỏi: – Điểm mấu chốt trong bài tập là gì? Chất có công thức phân tử C3H6 là anken hay xicloankan? – Điểm xuất phát để tháo gỡ “nút thắt” kiến thức? – Kiểm tra các giả thiết này? – Các chất X, Y, Z, T, E là duy nhất hay còn có các chất phù hợp khác? Ở sơ đồ này, điểm mấu chốt là tìm các chất X, Y, Z, T, E. Do hầu hết các chất đều chưa biết, nên để xác định chất X, HS phải dựa tính chất hoá học của C3 H6 và mối quan hệ giữa các chất trong sơ đồ biến hoá. Đặt chất X vào sơ đồ biến hoá để tìm ra các chất còn lại. Thông thường, HS chọn X là CH3 –CHBr–CH2 Br, khi đó Y là CH3 –CHOH–CH2 OH, Z là CH3 –CO–CHO, T là CH3 –CO–COOH, E là CH3 –CO–COOCH3 . Nhận thấy E là este tạp chức, không đúng yêu cầu đề bài và nhiều HS nghĩ bài này có vấn đề hoặc không thể tìm được chất phù hợp. Tuy nhiên, nếu HS chọn X là CH2 Br–CH2 –CH2 Br, khi đó Y là CH2 OH–CH2 –CH2 OH, Z là OCH–CH2 –CHO, T là HOOC–CH2 –COOH, E là CH3 OOC–CH2 –COOCH3 thì sẽ phù hợp yêu cầu đề bài và HS viết PTHH xảy ra. Với Bài tập 1 này, các chất X, Y, Z, T, E là duy nhất. Như vậy, với việc đưa ra một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng một số dạng bài tập hoá học hữu cơ trong dạy học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 6A, pp. 146-150 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0079 SỬ DỤNG MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC HỮU CƠ TRONG DẠY HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Đức Dũng1 , Hoàng Đình Xuân2 , Hà Thị Thoan3 1 Khoa Hoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trung học phổ thông Nguyễn Trãi - Thường Tín, Hà Nội 3 Khoa Tự nhiên, Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên 2 Trường Tóm tắt. Năng lực giải quyết vấn đề là một trong những năng lực chung cần phát triển cho học sinh, việc phát triển năng lực có thể được thực hiện bằng những biện pháp khác nhau. Một trong những biện pháp hữu hiệu là sử dụng bài tập trong dạy học hoá học. Nội dung bài báo trình bày việc sử dụng một số dạng bài tập hoá học hữu cơ để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong quá trình dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon ở trường Trung học phổ thông. Nếu xây dựng, lựa chọn và sử dụng bài tập hoá học hợp lí sẽ hình thành và có tác dụng tốt cho việc phát triển năng lực của học sinh, trong đó có năng lực giải quyết vấn đề. Từ khóa: Năng lực, năng lực giải quyết vấn đề, phát triển năng lực, giải quyết vấn đề, bài tập phát triển năng lực. 1. Mở đầu Trong xu hướng giáo dục hiện đại, dạy học (DH) theo hướng tiếp cận nội dung không còn phù hợp, DH tiếp cận năng lực (NL) của người học đang trở thành tâm điểm của nền giáo dục thế giới. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây đã chú ý đến rèn luyện và phát triển NL của người học, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ). Đã có một số nghiên cứu về việc phát triển NLGQVĐ cho học sinh như tài liệu [7], [8], [9]. Qua các nghiên cứu trên, để phát triển NLGQVĐ, thông thường giáo viên (GV) đưa học sinh (HS) vào các tình huống có vấn đề (THCVĐ), buộc các em phải giải quyết các vấn đề, qua đó phát triển NLGQVĐ. Tuy nhiên, việc thiết kế THCVĐ đối với hầu hết GV là không dễ dàng, đặc biệt là những GV chưa có kinh nghiệm dạy học. Trong dạy học phần hoá học hữu cơ ở các trường Trung học phổ thông (THPT), chúng tôi đã sử dụng một số dạng bài tập như: bài tập dạng sơ đồ biến đổi hoá học không tường minh, bài tập có chứa đựng tình huống, bài tập biện luận, bài tập có liên quan đến việc giải quyết vấn đề thực tiễn,. . . để phát triển NLGQVĐ cho HS. Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra một số dạng bài tập THCVĐ đã sử dụng trong quá trình dạy học nhằm giúp cho GV tham khảo và xây dựng THCVĐ trong DH hoá học hữu cơ ở trường THPT. Ngày nhận bài: 10/3/2016. Ngày nhận đăng: 15/7/2016. Liên hệ: Nguyễn Đức Dũng, e-mail: ducdungsp@gmail.com 146 Sử dụng một số dạng bài tập Hoá học hữu cơ trong dạy học để phát triển năng lực... 2. 2.1. Nội dung nghiên cứu Bài tập để phát triển năng lực giải quyết vấn đề Bài tập góp phần phát triển NLGQVĐ là những bài tập chứa đựng những “nút thắt” kiến thức mà người học không thể “gỡ” được “nút thắt” nếu chỉ thuộc lòng kiến thức, chỉ dựa trên cách suy luận, vận dụng thông thường. “Nút thắt” thường là THCVĐ, hoặc là “vấn đề mở”, hoặc là “có những con đường và giải pháp khác nhau”,... Đó là những bài tập đòi hỏi HS phải có vốn kiến thức sâu, rộng và một tư duy logic, linh hoạt, không lệ thuộc vào vốn kiến đã được trang bị,.. thì mới có thể phát hiện và giải quyết được vấn đề đặt ra. Dưới đây là một vài thí dụ đã được sử dụng. 2.2. Một số bài tập minh họa 2.2.1. Sử dụng các bài tập sơ đồ biến đổi hoá học không tường minh Bài tập 1: Hãy chọn các chất phù hợp với các kí hiệu X, Y, Z, T, E và viết phương trình hoá học (PTHH) trong sơ đồ biến hoá sau: Dung dịchBr2 NaOH CuO,t◦ O2 ,xt CH3 OH,t◦ ,xt C3 H6 −−−−−−−−→ X −−−−→ Y −−−−→ Z −−−→ T −−−−−−−−→ E (este đa chức) Để giải Bài tập 1, HS cần lập kế hoạch để trả lời các câu hỏi: – Điểm mấu chốt trong bài tập là gì? Chất có công thức phân tử C3H6 là anken hay xicloankan? – Điểm xuất phát để tháo gỡ “nút thắt” kiến thức? – Kiểm tra các giả thiết này? – Các chất X, Y, Z, T, E là duy nhất hay còn có các chất phù hợp khác? Ở sơ đồ này, điểm mấu chốt là tìm các chất X, Y, Z, T, E. Do hầu hết các chất đều chưa biết, nên để xác định chất X, HS phải dựa tính chất hoá học của C3 H6 và mối quan hệ giữa các chất trong sơ đồ biến hoá. Đặt chất X vào sơ đồ biến hoá để tìm ra các chất còn lại. Thông thường, HS chọn X là CH3 –CHBr–CH2 Br, khi đó Y là CH3 –CHOH–CH2 OH, Z là CH3 –CO–CHO, T là CH3 –CO–COOH, E là CH3 –CO–COOCH3 . Nhận thấy E là este tạp chức, không đúng yêu cầu đề bài và nhiều HS nghĩ bài này có vấn đề hoặc không thể tìm được chất phù hợp. Tuy nhiên, nếu HS chọn X là CH2 Br–CH2 –CH2 Br, khi đó Y là CH2 OH–CH2 –CH2 OH, Z là OCH–CH2 –CHO, T là HOOC–CH2 –COOH, E là CH3 OOC–CH2 –COOCH3 thì sẽ phù hợp yêu cầu đề bài và HS viết PTHH xảy ra. Với Bài tập 1 này, các chất X, Y, Z, T, E là duy nhất. Như vậy, với việc đưa ra một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực giải quyết vấn đề Phát triển năng lực Bài tập hóa học hữu cơ Giải quyết vấn đề Bài tập phát triển năng lực Học phần dẫn xuất của hiđrocacbonTài liệu liên quan:
-
8 trang 106 0 0
-
Bài tập nâng cao năng lực chú ý cho nam vận động viên bóng rổ lứa tuổi 16 – 17 Đà Nẵng
7 trang 77 0 0 -
13 trang 61 0 0
-
11 trang 43 0 0
-
46 trang 43 1 0
-
Nâng Cao Kỹ Năng Giải Quyết Vấn Đề
4 trang 41 0 0 -
Tập bài giảng: Kỹ năng giải quyết vấn đề
151 trang 41 1 0 -
219 trang 39 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng mềm: Kỹ năng giải quyết vấn đề
51 trang 38 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định - PGS.TS. Lê Văn Hảo
57 trang 37 0 0