Sử dụng nguồn phế phẩm bã mía để tăng cường khả năng chịu uốn của bê tông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu về cường độ chịu uốn và cường độ chịu nén của bê tông với các loại hỗn hợp có chứa bã mía. Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng việc sử dụng bã mía trong bê tông đã cải thiện đáng kể khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép và giảm thiểu sự xuất hiện của các vết nứt trong dầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng nguồn phế phẩm bã mía để tăng cường khả năng chịu uốn của bê tông w w w.t apchi x a y dun g .v n nNgày nhận bài: 09/02/2023 nNgày sửa bài: 14/3/2024 nNgày chấp nhận đăng: 12/4/2024Sử dụng nguồn phế phẩm bã mía đểtăng cường khả năng chịu uốn của bê tôngUtilizing sugarcane bagasse waste to enhance the flexural capacity of concrete> NGUYỄN THÀNH NHÂNKhoa Xây dựng, Trường Đại học Công nghệ TP.HCMTÓM TẮT ABSTRACTBê tông, mặc dù là một vật liệu chịu nén tốt, nhưng lại có cường độ Concrete, despite being a material with good compressive strength,chịu kéo thấp và dễ bị nứt. Sau một thời gian sử dụng, các cấu kiện often exhibits low tensile strength and is prone to cracking. After abê tông thường bắt đầu xuất hiện các vết nứt với bề rộng và mật độ period of use, concrete components typically begin to show cracks withlớn. Bê tông cốt sợi (BTCS) bã mía đã được đề xuất như một phương significant width and density. Sugarcane bagasse fiber-reinforcedpháp giúp cải thiện khả năng chịu nứt của kết cấu bê tông, thông concrete has been proposed as a method to improve the crackqua cơ chế khâu các vết nứt và truyền ứng suất qua chúng. Một resistance of concrete structures, through mechanisms such asnghiên cứu khoa học đã trình bày việc sử dụng bã mía đã qua xử lý bridging cracks and stress transfer across them. A scientific study hasvào dầm bê tông cốt thép (BTCT) để tăng khả năng chịu uốn của presented the use of processed sugarcane bagasse in reinforcedchúng. Tiến trình đúc mẫu và thí nghiệm được thực hiện trên 4 loại concrete beams (RC beams) to enhance their flexural capacity. Samplecấp phối với các hàm lượng bã mía khác nhau. Kết quả của nghiên casting and experiments were conducted on four different mixturescứu cho thấy rằng việc sử dụng bã mía trong bê tông đã cải thiện with varying amounts of sugarcane bagasse. The research resultsđáng kể khả năng chịu uốn của dầm BTCT và giảm thiểu sự xuất hiện indicate that the inclusion of sugarcane bagasse in concretecủa các vết nứt trong dầm. significantly improves the flexural capacity of RC beams and reducesTừ khóa: Bã mía, Bê tông chịu uốn, Phế phẩm nông nghiệp, Tăng the occurrence of cracks within them.cường bê tông, Vật liệu xây dựng tái chế. Keywords: Bagasse, Flexural strength concrete, Agricultural waste, Concrete reinforcement, Recycled building materials. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với các kết cấu BTCT, việc sử dụng cốt sợi bã mía có thể giúp BTCS đã được nghiên cứu và áp dụng trên phạm vi toàn cầu trong tăng cường khả năng chịu lực. Vật liệu này nhẹ, có cường độ chịunhiều thập kỷ qua, với nhiều nghiên cứu về tính chất của BTCS khi được kéo cao, khả năng chống ăn mòn và phù hợp để gia cố khả năngkết hợp với các vật liệu khác. Ở Mỹ, đã có các nghiên cứu về tác động chịu uốn trong dầm BTCT.của các loại sợi tổng hợp như sợi Nylon 6, sợi Polypropylene (PP), sợiPolyester (PE) đối với bê tông. Tại Đại học Michigan, Mỹ, đã tiến hành 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUnghiên cứu về bê tông cường độ cao gia cường bằng sợi thép và sợi PP 2.1 Mục tiêucho các dự án giao thông. Ở Việt Nam, cụ thể là tại Đại học Bách khoa Việc sản xuất BTCS bằng phế phẩm bã mía thông qua việc cắtTP.HCM, TS Nguyễn Văn Chánh và đồng nghiệp đã thực hiện nghiên chúng thành sợi nhỏ nhằm tạo ra loại bê tông có khả năng chịu uốncứu và ứng dụng BTCS với nhiều loại sợi như bê tông nhẹ cốt sợi xơ dừa, tốt hơn là một phương pháp tiềm năng, đồng thời tận dụng nguồnBTCS hỗn hợp, BTCS thép và BTCS Bazan. rác thải từ bã mía. Thêm các sợi từ phế phẩm bã mía vào hỗn hợp Nghiên cứu và ứng dụng thực tế đã chỉ ra rằng bã mía là một bê tông không chỉ tạo ra một loại vật liệu mới mà còn giúp làm đanguồn phế phẩm phổ biến, có thể được sử dụng để sản xuất nhiều dạng chủng loại vật liệu xây dựng. Cụ thể, thử nghiệm để sản xuấtsản phẩm khác nhau như làm nhiên liệu lò đốt, bột giấy, ván ép loại bê tông được gia cường bằng sợi từ bã mía đã chứng minh khảtrong kiến trúc, cách nhiệt, hoặc thậm chí là nguyên liệu cho ngành năng chịu uốn tốt hơn so với loại bê tông thông thường và có giácông nghiệp sợi tổng hợp và thức ăn chăn nuôi. Mặc dù vậy, việc thành thấp hơn so với các loại BTCS khác. Điều này không chỉ giảmtận dụng hoàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng nguồn phế phẩm bã mía để tăng cường khả năng chịu uốn của bê tông w w w.t apchi x a y dun g .v n nNgày nhận bài: 09/02/2023 nNgày sửa bài: 14/3/2024 nNgày chấp nhận đăng: 12/4/2024Sử dụng nguồn phế phẩm bã mía đểtăng cường khả năng chịu uốn của bê tôngUtilizing sugarcane bagasse waste to enhance the flexural capacity of concrete> NGUYỄN THÀNH NHÂNKhoa Xây dựng, Trường Đại học Công nghệ TP.HCMTÓM TẮT ABSTRACTBê tông, mặc dù là một vật liệu chịu nén tốt, nhưng lại có cường độ Concrete, despite being a material with good compressive strength,chịu kéo thấp và dễ bị nứt. Sau một thời gian sử dụng, các cấu kiện often exhibits low tensile strength and is prone to cracking. After abê tông thường bắt đầu xuất hiện các vết nứt với bề rộng và mật độ period of use, concrete components typically begin to show cracks withlớn. Bê tông cốt sợi (BTCS) bã mía đã được đề xuất như một phương significant width and density. Sugarcane bagasse fiber-reinforcedpháp giúp cải thiện khả năng chịu nứt của kết cấu bê tông, thông concrete has been proposed as a method to improve the crackqua cơ chế khâu các vết nứt và truyền ứng suất qua chúng. Một resistance of concrete structures, through mechanisms such asnghiên cứu khoa học đã trình bày việc sử dụng bã mía đã qua xử lý bridging cracks and stress transfer across them. A scientific study hasvào dầm bê tông cốt thép (BTCT) để tăng khả năng chịu uốn của presented the use of processed sugarcane bagasse in reinforcedchúng. Tiến trình đúc mẫu và thí nghiệm được thực hiện trên 4 loại concrete beams (RC beams) to enhance their flexural capacity. Samplecấp phối với các hàm lượng bã mía khác nhau. Kết quả của nghiên casting and experiments were conducted on four different mixturescứu cho thấy rằng việc sử dụng bã mía trong bê tông đã cải thiện with varying amounts of sugarcane bagasse. The research resultsđáng kể khả năng chịu uốn của dầm BTCT và giảm thiểu sự xuất hiện indicate that the inclusion of sugarcane bagasse in concretecủa các vết nứt trong dầm. significantly improves the flexural capacity of RC beams and reducesTừ khóa: Bã mía, Bê tông chịu uốn, Phế phẩm nông nghiệp, Tăng the occurrence of cracks within them.cường bê tông, Vật liệu xây dựng tái chế. Keywords: Bagasse, Flexural strength concrete, Agricultural waste, Concrete reinforcement, Recycled building materials. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với các kết cấu BTCT, việc sử dụng cốt sợi bã mía có thể giúp BTCS đã được nghiên cứu và áp dụng trên phạm vi toàn cầu trong tăng cường khả năng chịu lực. Vật liệu này nhẹ, có cường độ chịunhiều thập kỷ qua, với nhiều nghiên cứu về tính chất của BTCS khi được kéo cao, khả năng chống ăn mòn và phù hợp để gia cố khả năngkết hợp với các vật liệu khác. Ở Mỹ, đã có các nghiên cứu về tác động chịu uốn trong dầm BTCT.của các loại sợi tổng hợp như sợi Nylon 6, sợi Polypropylene (PP), sợiPolyester (PE) đối với bê tông. Tại Đại học Michigan, Mỹ, đã tiến hành 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUnghiên cứu về bê tông cường độ cao gia cường bằng sợi thép và sợi PP 2.1 Mục tiêucho các dự án giao thông. Ở Việt Nam, cụ thể là tại Đại học Bách khoa Việc sản xuất BTCS bằng phế phẩm bã mía thông qua việc cắtTP.HCM, TS Nguyễn Văn Chánh và đồng nghiệp đã thực hiện nghiên chúng thành sợi nhỏ nhằm tạo ra loại bê tông có khả năng chịu uốncứu và ứng dụng BTCS với nhiều loại sợi như bê tông nhẹ cốt sợi xơ dừa, tốt hơn là một phương pháp tiềm năng, đồng thời tận dụng nguồnBTCS hỗn hợp, BTCS thép và BTCS Bazan. rác thải từ bã mía. Thêm các sợi từ phế phẩm bã mía vào hỗn hợp Nghiên cứu và ứng dụng thực tế đã chỉ ra rằng bã mía là một bê tông không chỉ tạo ra một loại vật liệu mới mà còn giúp làm đanguồn phế phẩm phổ biến, có thể được sử dụng để sản xuất nhiều dạng chủng loại vật liệu xây dựng. Cụ thể, thử nghiệm để sản xuấtsản phẩm khác nhau như làm nhiên liệu lò đốt, bột giấy, ván ép loại bê tông được gia cường bằng sợi từ bã mía đã chứng minh khảtrong kiến trúc, cách nhiệt, hoặc thậm chí là nguyên liệu cho ngành năng chịu uốn tốt hơn so với loại bê tông thông thường và có giácông nghiệp sợi tổng hợp và thức ăn chăn nuôi. Mặc dù vậy, việc thành thấp hơn so với các loại BTCS khác. Điều này không chỉ giảmtận dụng hoàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ xây dựng Bê tông chịu uốn Phế phẩm nông nghiệp Tăng cường bê tông Vật liệu xây dựng tái chếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 263 0 0 -
12 trang 261 0 0
-
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 215 0 0 -
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 200 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 196 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 189 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 183 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 173 0 0 -
Tiểu luận: Nhà trình tường của đồng bào Hà Nhì - Lào Cai
14 trang 172 0 0 -
Phân tích thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty xây dựng tại tỉnh An Giang
5 trang 153 0 0