Sử dụng phần mềm dạy học thí nghiệm ảo
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.26 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
PMDH là một trong những phương trình ứng dụng được xây dựng nhằm mục đích hỗ trợ cho quá trình dạy học, bao gồm một tập hợp các câu lệnh được viết theo một ngôn ngữ lập trình nào đó để yêu cầu Computer thực hiện các thao tác cần thiết (cập nhật, lưu trữ, xử lý số liệu và kết xuất thông tin) theo một kịch bản (giải thuật) và yêu cầu đã được định trước bởi nhà giáo dục. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phần mềm dạy học thí nghiệm ảo Sử dụng phần mềm dạy học thí nghiệm ảo PMDH là một trong những phương trình ứng dụng được xây dựng nhằm mục đích hỗ trợ cho quá trình dạy học, bao gồm một tập hợp các câu lệnh được viết theo một ngôn ngữ lập trình nào đó để yêu cầu Computer thực hiện các thao tác cần thiết (cập nhật, lưu trữ, xử lý số liệu và kết xuất thông tin) theo một kịch bản (giải thuật) và yêu cầu đã được định trước bởi nhà giáo dục. Phần mềm dạy học thí nghiệm ảo là một loại sản phẩm đa phương tiện (Multimedia), mô phỏng thí nghiệm về hiện tượng, quá trình vật lý, hoá học, sinh học… nào đó xảy ra trong tự nhiên hoặc trong phòng thí nghiệm, được tạo ra bởi sự tích hợp các dữ liệu dạng số trên máy tính, có khả năng tương tác với người dùng và có giao diện thân thiện với người dùng. Để hình thành tri thức mới cho HS, cần lựa chọn PMDH là những thí nghiệm ảo và sử dụng chúng với tư cách là một phương tiện dạy học đơn chiếc. PMDH thí nghiệm ảo, có thí nghiệm để giáo viên trình diễn, có thí nghiệm để HS “tự làm” (thao tác trên máy tính) với tư cách là những thí nghiệm nghiên cứu. Những PMDH thí nghiệm ảo mang tính chất nghiên cứu được tiến hành theo quy trình nghiên cứu khoa học, bắt đầu là quá trình tìm tòi, thu thập thông tin của HS, tiếp đến là xử lý thông tin thu thập được, từ đó đi đến những kết luận, hình thành tri thức mới. Khi HS “làm” thí nghiệm, họ sẽ đóng vai trò của một nhà nghiên cứu, tích cực suy nghĩ một cách độc lập, tìm kiếm con đường, cách thức để chiếm lĩnh tri thức khoa học mới: Chủ động tạo ra các hiện tượng, thay đổi các dữ kiện, tạo ra khả năng đi sâu hơn vào bản chất của sự vật, hiện tượng và mối quan hệ nhân quả giữa chúng. Dù là GV trình diễn hay hướng dẫn HS “tự làm” các thí nghiệm ảo theo hướng tích cực hóa quá trình nhận thức của HS thì người GV phải thực hiện 3 công việc sau: Thứ nhất, phải xác định được vị trí của thí nghiệm ảo trong tiến trình bài học, tình huống xuất hiện thí nghiệm ảo trong khuôn khổ phương pháp dạy học mà GV lựa chọn sử dụng. Thứ hai, xây dựng hệ thống câu hỏi với tư cách là những lệnh điều khiển hoạt động nhận thức của HS. Có 3 loại câu hỏi chính, đó là: Câu hỏi định hướng HS quan sát; Câu hỏi định hướng HS tư duy, phát hiện, phán đoán qua hình thức thảo luận nhóm; Câu hỏi định hướng HS xử lý thông tin, tổng kết, rút ra kết luận. Thứ ba, sử dụng phối hợp PMDH với các phương tiện dạy học khác khi cần thiết. Một tiết học thuộc loại hình thành tri thức mới, với việc sử dụng PMDH thí nghiệm ảo, được thực hiện theo trình tự: Thông báo vấn đề cần nghiên cứu cho HS, định hướng và chuẩn bị tâm thế cho HS vào quá trình nghiên cứu công việc cụ thể. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu. Xác định các bước tiến hành thí nghiệm ảo theo kế hoạch đã xây dựng. HS đóng vai trò của nhà nghiên cứu khoa học trực tiếp, hoặc gián tiếp thông qua GV, tác động đến các đối tượng nghiên cứu, khám phá các mối quan hệ bản chất, nhân quả giữa các sự vật, hiện tượng, từ đó rút ra kết luận. Thông báo kết quả và kết luận. Trong trường hợp GV không trình diễn thí nghiệm ảo mà để HS tự làm thí nghiệm thì sau khi kết thúc thí nghiệm, HS thông báo kết quả thí nghiệm, kiểm định giả thuyết đã nêu, phát biểu kết luận. GVkiểm tra, đánh giá kết quả nghiên cứu của HS, khẳng định tính đúng đắn của kết luận. Kỹ thuật lựa chọn kiến thức cơ bản cho bài dạy học vật lý Những nội dung đưa vào chương trình và sách giáo khoa vật lý phổ thông được chọn lọc từ khối lượng tri thức đồ sộ của khoa học vật lý, sắp xếp theo lôgíc khoa học và lôgic sư phạm, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính giáo dục, tính phổ thông của chương trình. 1. Quan niệm về kiến thức cơ bản Những nội dung đưa vào chương trình và sách giáo khoa vật lý phổ thông được chọn lọc từ khối lượng tri thức đồ sộ của khoa học vật lý, sắp xếp theo lôgíc khoa học và lôgic sư phạm, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính giáo dục, tính phổ thông của chương trình. Những nội dung đó dùng để dạy học ở vật lý phổ thông. Tuy nhiên trong thực tế quá trình dạy học, đã có nhiều mâu thuẫn xuất hiện giữa: - Khối lượng tri thức phong phú và thời gian tiết lên lớp có hạn (45 phút) với nhiều nhiệm vụ đa dạng. - Yêu cầu đảm bảo tính khoa học và đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh. - Yêu cầu đảm bảo sự lĩnh hội kiến thức vững chắc với sự phát triển toàn diện những năng lực nhận thức của học sinh... Nhiều giáo viên vật lý đã rơi vào hai cực của việc dạy học: một số tham lam, ôm đồm kiến thức, làm cho tiết học nặng nề đối với học sinh; ngược lại một số khác rơi vào cực kia - quá “tóm lược” sách giáo khoa, không bảo đảm truyền thụ đầy đủ cho học sinh các kiến thức cần thiết. N.N.Babanxki đã có lý khi nói rằng: Biết lựa chọn cái chính, cái căn bản là kỹ năng đầu tiên cần phải có ở mọi người phổ biến các kiến thức vật lý, trong số đó có cả người giáo viên vật l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phần mềm dạy học thí nghiệm ảo Sử dụng phần mềm dạy học thí nghiệm ảo PMDH là một trong những phương trình ứng dụng được xây dựng nhằm mục đích hỗ trợ cho quá trình dạy học, bao gồm một tập hợp các câu lệnh được viết theo một ngôn ngữ lập trình nào đó để yêu cầu Computer thực hiện các thao tác cần thiết (cập nhật, lưu trữ, xử lý số liệu và kết xuất thông tin) theo một kịch bản (giải thuật) và yêu cầu đã được định trước bởi nhà giáo dục. Phần mềm dạy học thí nghiệm ảo là một loại sản phẩm đa phương tiện (Multimedia), mô phỏng thí nghiệm về hiện tượng, quá trình vật lý, hoá học, sinh học… nào đó xảy ra trong tự nhiên hoặc trong phòng thí nghiệm, được tạo ra bởi sự tích hợp các dữ liệu dạng số trên máy tính, có khả năng tương tác với người dùng và có giao diện thân thiện với người dùng. Để hình thành tri thức mới cho HS, cần lựa chọn PMDH là những thí nghiệm ảo và sử dụng chúng với tư cách là một phương tiện dạy học đơn chiếc. PMDH thí nghiệm ảo, có thí nghiệm để giáo viên trình diễn, có thí nghiệm để HS “tự làm” (thao tác trên máy tính) với tư cách là những thí nghiệm nghiên cứu. Những PMDH thí nghiệm ảo mang tính chất nghiên cứu được tiến hành theo quy trình nghiên cứu khoa học, bắt đầu là quá trình tìm tòi, thu thập thông tin của HS, tiếp đến là xử lý thông tin thu thập được, từ đó đi đến những kết luận, hình thành tri thức mới. Khi HS “làm” thí nghiệm, họ sẽ đóng vai trò của một nhà nghiên cứu, tích cực suy nghĩ một cách độc lập, tìm kiếm con đường, cách thức để chiếm lĩnh tri thức khoa học mới: Chủ động tạo ra các hiện tượng, thay đổi các dữ kiện, tạo ra khả năng đi sâu hơn vào bản chất của sự vật, hiện tượng và mối quan hệ nhân quả giữa chúng. Dù là GV trình diễn hay hướng dẫn HS “tự làm” các thí nghiệm ảo theo hướng tích cực hóa quá trình nhận thức của HS thì người GV phải thực hiện 3 công việc sau: Thứ nhất, phải xác định được vị trí của thí nghiệm ảo trong tiến trình bài học, tình huống xuất hiện thí nghiệm ảo trong khuôn khổ phương pháp dạy học mà GV lựa chọn sử dụng. Thứ hai, xây dựng hệ thống câu hỏi với tư cách là những lệnh điều khiển hoạt động nhận thức của HS. Có 3 loại câu hỏi chính, đó là: Câu hỏi định hướng HS quan sát; Câu hỏi định hướng HS tư duy, phát hiện, phán đoán qua hình thức thảo luận nhóm; Câu hỏi định hướng HS xử lý thông tin, tổng kết, rút ra kết luận. Thứ ba, sử dụng phối hợp PMDH với các phương tiện dạy học khác khi cần thiết. Một tiết học thuộc loại hình thành tri thức mới, với việc sử dụng PMDH thí nghiệm ảo, được thực hiện theo trình tự: Thông báo vấn đề cần nghiên cứu cho HS, định hướng và chuẩn bị tâm thế cho HS vào quá trình nghiên cứu công việc cụ thể. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu. Xác định các bước tiến hành thí nghiệm ảo theo kế hoạch đã xây dựng. HS đóng vai trò của nhà nghiên cứu khoa học trực tiếp, hoặc gián tiếp thông qua GV, tác động đến các đối tượng nghiên cứu, khám phá các mối quan hệ bản chất, nhân quả giữa các sự vật, hiện tượng, từ đó rút ra kết luận. Thông báo kết quả và kết luận. Trong trường hợp GV không trình diễn thí nghiệm ảo mà để HS tự làm thí nghiệm thì sau khi kết thúc thí nghiệm, HS thông báo kết quả thí nghiệm, kiểm định giả thuyết đã nêu, phát biểu kết luận. GVkiểm tra, đánh giá kết quả nghiên cứu của HS, khẳng định tính đúng đắn của kết luận. Kỹ thuật lựa chọn kiến thức cơ bản cho bài dạy học vật lý Những nội dung đưa vào chương trình và sách giáo khoa vật lý phổ thông được chọn lọc từ khối lượng tri thức đồ sộ của khoa học vật lý, sắp xếp theo lôgíc khoa học và lôgic sư phạm, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính giáo dục, tính phổ thông của chương trình. 1. Quan niệm về kiến thức cơ bản Những nội dung đưa vào chương trình và sách giáo khoa vật lý phổ thông được chọn lọc từ khối lượng tri thức đồ sộ của khoa học vật lý, sắp xếp theo lôgíc khoa học và lôgic sư phạm, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính giáo dục, tính phổ thông của chương trình. Những nội dung đó dùng để dạy học ở vật lý phổ thông. Tuy nhiên trong thực tế quá trình dạy học, đã có nhiều mâu thuẫn xuất hiện giữa: - Khối lượng tri thức phong phú và thời gian tiết lên lớp có hạn (45 phút) với nhiều nhiệm vụ đa dạng. - Yêu cầu đảm bảo tính khoa học và đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh. - Yêu cầu đảm bảo sự lĩnh hội kiến thức vững chắc với sự phát triển toàn diện những năng lực nhận thức của học sinh... Nhiều giáo viên vật lý đã rơi vào hai cực của việc dạy học: một số tham lam, ôm đồm kiến thức, làm cho tiết học nặng nề đối với học sinh; ngược lại một số khác rơi vào cực kia - quá “tóm lược” sách giáo khoa, không bảo đảm truyền thụ đầy đủ cho học sinh các kiến thức cần thiết. N.N.Babanxki đã có lý khi nói rằng: Biết lựa chọn cái chính, cái căn bản là kỹ năng đầu tiên cần phải có ở mọi người phổ biến các kiến thức vật lý, trong số đó có cả người giáo viên vật l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu tham khảoTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1558 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 498 0 0 -
57 trang 343 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
29 trang 231 0 0
-
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Giới thiệu môn học
19 trang 225 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0