Sử dụng phiếu học tập kết hợp với dạy học nhóm khi tiến hành các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 787.34 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này đề xuất một phương pháp dạy các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết là sử dụng phiếu học tập (PHT) kết hợp với dạy học nhóm để phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, kỹ năng thực hành cho HS, cũng như tạo hứng thú cho các em khi học lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phiếu học tập kết hợp với dạy học nhóm khi tiến hành các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thôngSỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP KẾT HỢP VỚI DẠY HỌC NHÓMKHI TIẾN HÀNH CÁC BÀI ÔN TẬP, SƠ KẾT, TỔNG KẾTTRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTRẦN THỊ HẢI LÊTrường Đại học Sư phạm – Đại học HuếTóm tắt: Các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết trong chương trình lịch sử ở trườngTrung học phổ thông (THPT) có vai trò đặc biệt quan trọng. Đây là loại bàinhằm củng cố, hệ thống hóa những kiến thức cơ bản của một giai đoạn lịchsử nhất định cho học sinh (HS). Tuy nhiên, trong thực tế, loại bài này dườngnhư không được giáo viên (GV) quan tâm đầy đủ, thường dạy chiếu lệ, qualoa. Vì vậy, HS cũng cảm thấy không hứng thú với các tiết học. Bài báo nàyđề xuất một phương pháp dạy các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết là sử dụngphiếu học tập (PHT) kết hợp với dạy học nhóm để phát triển tư duy độc lập,sáng tạo, kỹ năng thực hành cho HS, cũng như tạo hứng thú cho các em khihọc lịch sử.Từ khóa: Phiếu học tập; Dạy học nhóm; Bài ôn tập, sơ kết, tổng kết; Dạyhọc lịch sử; Trường Trung học phổ thông; Chương trình Chuẩn.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM1.1. Phiếu học tập1.1.1. Khái niệmCuốn Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, do tác giả Hoàng Phê chủ biên đã đưa raba cách hiểu về từ phiếu như sau: “Phiếu là tờ giấy rời có cỡ nhất định, ghi chép nhữngnội dung nhất định, nhằm để phân loại, sắp xếp theo một hệ thống nào đó: phiếu thưviện, phiếu điều tra xã hội học..., ghi phiếu để tiện điều tra, nghiên cứu; Phiếu là tờ giấyghi nhận một quyền lợi nào đó cho người sử dụng: phiếu ghi tiền...; Phiếu là một tờ giấybiểu hiện ý kiến trong cuộc bầu cử hoặc biểu quyết do từng cá nhân trực tiếp bỏ vàohòm phiếu: phiếu bầu cử, kiểm phiếu, phiếu thuận...” [4, tr. 176]Theo Đặng Thành Hưng: “PHT là một trong những phương tiện dạy học cụ thể, đơn giảnvà có khả năng tương thích rất cao với tuyệt đại đa số người học thuộc mọi lứa tuổi vàtrong lĩnh vực học tập. Đó là văn bản bằng giấy hoặc dạng giấy do giáo viên tự làm, gồmmột hoặc một số tờ, có vai trò học liệu để bổ sung cho sách và cho tài liệu giáo khoa quyđịnh, có chức năng hỗ trợ học tập và giảng dạy, mà trước hết như một nguồn thông tin họctập” [3; tr.12].Từ những nhận định trên, chúng ta có thể hiểu PHT là tờ giấy rời ghi chép nhữngnhiệm vụ học tập, những thông tin bổ sung cho bài học, kèm theo những gợi ý, hướngdẫn, yêu cầu HS tự lực hoàn thành hoặc dưới sự hướng dẫn của GV.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 01(29)/2014: tr. 55-6256TRẦN THỊ HẢI LÊNội dung của PHT được thể hiện bằng nhiều dạng ngôn ngữ khác nhau: chữ viết, con sốhoặc biểu tượng logic như: hàm số, biểu thức, phương trình, bảng và ma trận, sơ đồ,biểu mẫu thống kê, đồ họa, tranh vẽ, ảnh và các loại ký hiệu, biểu tượng khác.1.1.2. Phân loạiCăn cứ vào tiêu chí phân loại khác nhau, có các dạng PHT khác nhau:* Dựa vào chức năng của PHT: Phiếu cung cấp thông tin và sự kiện; phiếu là công cụ hoạtđộng và giao tiếp.* Dựa vào mục đích sử dụng PHT: Phiếu dùng trong kiểm tra bài cũ; phiếu dùng tronggiảng bài mới; phiếu dùng trong củng cố bài; phiếu dùng để ra bài về nhà; phiếu dùng đểkiểm tra, đánh giá; phiếu dùng để HS tự học; phiếu học tập để rèn luyện kỹ năng thựchành cho HS.* Dựa vào hình thức của PHT: Phiếu dạng câu hỏi; phiếu dạng sơ đồ; phiếu dạng test.* Phân loại theo mức độ tư duy: Phiếu tái hiện kiến thức; phiếu sắp xếp hệ thống hóa;phiếu là bài tập nhận thức.* Căn cứ vào nội dung: phiếu yêu cầu HS làm bài tập; phiếu yêu cầu HS giải quyết tìnhhuống; phiếu yêu cầu HS thực hành, rèn luyện các kỹ năng.* Căn cứ vào mức độ đầy đủ của nội dung: phiếu chưa có nội dung; phiếu có nội dungchưa đầy đủ; phiếu có nội dung đầy đủ.1.2. Dạy học nhóm1.2.1. Khái niệm“Dạy học nhóm là một hình thức học tập có sự phân chia học sinh theo từng nhóm nhỏvới đầy đủ thành phần khác nhau về trình độ, cùng trao đổi một ý tưởng, một nguồnkiến thức dựa trên cơ sở hoạt động tích cực của từng cá nhân. Từng thành viên củanhóm không chỉ có trách nhiệm với việc học tập của mình mà còn có trách nhiệm quantâm đến việc học tập của các bạn khác trong nhóm.” [2, tr. 45]1.2.2. Các hình thức dạy học theo nhóm* Nhóm hai học sinh (Nhóm rì rầm): Đây là hình thức HS trao đổi với bạn ngồi kế bênđể trao đổi và thống nhất trả lời một câu hỏi.* Nhóm nhỏ thông thường (theo dãy bàn hoặc tổ): GV chia lớp học thành các nhóm nhỏ4 – 5 hoặc 7 - 8 người theo từng dãy bàn, từng tổ.* Nhóm kim tự tháp: Đây là hình thức mở rộng của nhóm 2 HS, là cách để tổng hợp ýkiến của cả lớp học về một vấn đề của bài học. Đầu tiên GV nêu vấn đề cho HS làm việcđộc lập, sau đó 2 HS ngồi cùng sẽ thảo luận, trao đổi ý kiến với nhau. Tiếp theo các cặp 2HS sẽ tập hợp thành nhóm 4 HS, rồi thành nhóm 8 HS, 16 HS… Cuối cùng cả lớp sẽ cómột bản tổng kết các ý kiến hoặc một giải pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề học tập.SỬ DỤNG PHIẾU HỌC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phiếu học tập kết hợp với dạy học nhóm khi tiến hành các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thôngSỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP KẾT HỢP VỚI DẠY HỌC NHÓMKHI TIẾN HÀNH CÁC BÀI ÔN TẬP, SƠ KẾT, TỔNG KẾTTRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTRẦN THỊ HẢI LÊTrường Đại học Sư phạm – Đại học HuếTóm tắt: Các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết trong chương trình lịch sử ở trườngTrung học phổ thông (THPT) có vai trò đặc biệt quan trọng. Đây là loại bàinhằm củng cố, hệ thống hóa những kiến thức cơ bản của một giai đoạn lịchsử nhất định cho học sinh (HS). Tuy nhiên, trong thực tế, loại bài này dườngnhư không được giáo viên (GV) quan tâm đầy đủ, thường dạy chiếu lệ, qualoa. Vì vậy, HS cũng cảm thấy không hứng thú với các tiết học. Bài báo nàyđề xuất một phương pháp dạy các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết là sử dụngphiếu học tập (PHT) kết hợp với dạy học nhóm để phát triển tư duy độc lập,sáng tạo, kỹ năng thực hành cho HS, cũng như tạo hứng thú cho các em khihọc lịch sử.Từ khóa: Phiếu học tập; Dạy học nhóm; Bài ôn tập, sơ kết, tổng kết; Dạyhọc lịch sử; Trường Trung học phổ thông; Chương trình Chuẩn.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM1.1. Phiếu học tập1.1.1. Khái niệmCuốn Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, do tác giả Hoàng Phê chủ biên đã đưa raba cách hiểu về từ phiếu như sau: “Phiếu là tờ giấy rời có cỡ nhất định, ghi chép nhữngnội dung nhất định, nhằm để phân loại, sắp xếp theo một hệ thống nào đó: phiếu thưviện, phiếu điều tra xã hội học..., ghi phiếu để tiện điều tra, nghiên cứu; Phiếu là tờ giấyghi nhận một quyền lợi nào đó cho người sử dụng: phiếu ghi tiền...; Phiếu là một tờ giấybiểu hiện ý kiến trong cuộc bầu cử hoặc biểu quyết do từng cá nhân trực tiếp bỏ vàohòm phiếu: phiếu bầu cử, kiểm phiếu, phiếu thuận...” [4, tr. 176]Theo Đặng Thành Hưng: “PHT là một trong những phương tiện dạy học cụ thể, đơn giảnvà có khả năng tương thích rất cao với tuyệt đại đa số người học thuộc mọi lứa tuổi vàtrong lĩnh vực học tập. Đó là văn bản bằng giấy hoặc dạng giấy do giáo viên tự làm, gồmmột hoặc một số tờ, có vai trò học liệu để bổ sung cho sách và cho tài liệu giáo khoa quyđịnh, có chức năng hỗ trợ học tập và giảng dạy, mà trước hết như một nguồn thông tin họctập” [3; tr.12].Từ những nhận định trên, chúng ta có thể hiểu PHT là tờ giấy rời ghi chép nhữngnhiệm vụ học tập, những thông tin bổ sung cho bài học, kèm theo những gợi ý, hướngdẫn, yêu cầu HS tự lực hoàn thành hoặc dưới sự hướng dẫn của GV.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 01(29)/2014: tr. 55-6256TRẦN THỊ HẢI LÊNội dung của PHT được thể hiện bằng nhiều dạng ngôn ngữ khác nhau: chữ viết, con sốhoặc biểu tượng logic như: hàm số, biểu thức, phương trình, bảng và ma trận, sơ đồ,biểu mẫu thống kê, đồ họa, tranh vẽ, ảnh và các loại ký hiệu, biểu tượng khác.1.1.2. Phân loạiCăn cứ vào tiêu chí phân loại khác nhau, có các dạng PHT khác nhau:* Dựa vào chức năng của PHT: Phiếu cung cấp thông tin và sự kiện; phiếu là công cụ hoạtđộng và giao tiếp.* Dựa vào mục đích sử dụng PHT: Phiếu dùng trong kiểm tra bài cũ; phiếu dùng tronggiảng bài mới; phiếu dùng trong củng cố bài; phiếu dùng để ra bài về nhà; phiếu dùng đểkiểm tra, đánh giá; phiếu dùng để HS tự học; phiếu học tập để rèn luyện kỹ năng thựchành cho HS.* Dựa vào hình thức của PHT: Phiếu dạng câu hỏi; phiếu dạng sơ đồ; phiếu dạng test.* Phân loại theo mức độ tư duy: Phiếu tái hiện kiến thức; phiếu sắp xếp hệ thống hóa;phiếu là bài tập nhận thức.* Căn cứ vào nội dung: phiếu yêu cầu HS làm bài tập; phiếu yêu cầu HS giải quyết tìnhhuống; phiếu yêu cầu HS thực hành, rèn luyện các kỹ năng.* Căn cứ vào mức độ đầy đủ của nội dung: phiếu chưa có nội dung; phiếu có nội dungchưa đầy đủ; phiếu có nội dung đầy đủ.1.2. Dạy học nhóm1.2.1. Khái niệm“Dạy học nhóm là một hình thức học tập có sự phân chia học sinh theo từng nhóm nhỏvới đầy đủ thành phần khác nhau về trình độ, cùng trao đổi một ý tưởng, một nguồnkiến thức dựa trên cơ sở hoạt động tích cực của từng cá nhân. Từng thành viên củanhóm không chỉ có trách nhiệm với việc học tập của mình mà còn có trách nhiệm quantâm đến việc học tập của các bạn khác trong nhóm.” [2, tr. 45]1.2.2. Các hình thức dạy học theo nhóm* Nhóm hai học sinh (Nhóm rì rầm): Đây là hình thức HS trao đổi với bạn ngồi kế bênđể trao đổi và thống nhất trả lời một câu hỏi.* Nhóm nhỏ thông thường (theo dãy bàn hoặc tổ): GV chia lớp học thành các nhóm nhỏ4 – 5 hoặc 7 - 8 người theo từng dãy bàn, từng tổ.* Nhóm kim tự tháp: Đây là hình thức mở rộng của nhóm 2 HS, là cách để tổng hợp ýkiến của cả lớp học về một vấn đề của bài học. Đầu tiên GV nêu vấn đề cho HS làm việcđộc lập, sau đó 2 HS ngồi cùng sẽ thảo luận, trao đổi ý kiến với nhau. Tiếp theo các cặp 2HS sẽ tập hợp thành nhóm 4 HS, rồi thành nhóm 8 HS, 16 HS… Cuối cùng cả lớp sẽ cómột bản tổng kết các ý kiến hoặc một giải pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề học tập.SỬ DỤNG PHIẾU HỌC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng phiếu học tập Dạy học nhóm Bài ôn tập Dạy học lịch sử Trường Trung học phổ thông Chương trình ChuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
119 trang 197 0 0
-
4 trang 101 0 0
-
128 trang 62 0 0
-
Rèn luyện các thao tác tư duy không gian trong dạy học Địa lí 12 ở trường trung học phổ thông
5 trang 60 0 0 -
Dạy học Lịch sử với phương pháp đổi mới: Phần 1 - Trịnh Đình Tùng
108 trang 54 0 0 -
Sử dụng phim ngắn để tổ chức dạy học một số tác phẩm văn học ở trường trung học phổ thông
6 trang 36 0 0 -
Dạy học Lịch sử với phương pháp đổi mới: Phần 2 - Trịnh Đình Tùng
147 trang 28 0 0 -
50 trang 27 0 0
-
Phương pháp dạy học: Văn kiện Đảng trong dạy - học lịch sử
167 trang 27 0 0 -
13 trang 24 0 0