Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong thiết kế các hoạt động dạy học thường thức âm nhạc phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 376.87 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong thiết kế các hoạt động dạy học cho mạch nội dung Thường thức âm nhạc ở bậc THPT dựa trên Chương trình GDPT môn Âm nhạc 2018 như là một gợi ý giúp giáo viên tiếp cận dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh bám sát chương trình mới đã được ban hành. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong thiết kế các hoạt động dạy học thường thức âm nhạc phát triển phẩm chất, năng lực học sinhHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0111Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4, pp. 80-85This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Trần Hương Giang Khoa Nghệ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trong Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, lần đầu tiên môn Âm nhạc được mở rộng phạm vi dạy học ở bậc trung học phổ thông. Một trong những mạch nội dung được xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12 là Thường thức âm nhạc. Đây là mạch nội dung nhiều lí thuyết nên khó hấp dẫn được học sinh trong quá trình dạy học. Vì vậy, khi thiết kế các hoạt động dạy học, giáo viên phải lựa chọn các phương pháp, hình thức dạy học sao cho phù hợp với nội dung, mục tiêu, thời lượng; phát huy tính tích cực chủ động; phát triển phẩm chất, các năng lực chung và năng lực đặc thù của học sinh. Từ khóa: phương pháp dạy học tích cực, thường thức âm nhạc, năng lực âm nhạc, phẩm chất.1. Mở đầu Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định quan điểm định hướng: “Phát triển giáo dục vàđào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáodục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học...”.Để thực hiện dạy học tiếp cận năng lực, cần tiếp cận chương trình, đổi mới phương pháp giảngdạy cũng như kiểm tra đánh giá kết quả người học. Chương trình GDPT mới đã chính thức đượcban hành trong đó môn Âm nhạc đã có mặt ở chương trình Trung học phổ thông (THPT). Đâylà một bước thay đổi lớn với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh. Việc triểnkhai môn Âm nhạc vào cấp học này sẽ đáp ứng được nguyện vọng yêu thích cũng như địnhhướng nghề nghiệp cho học sinh. Có khá nhiều công trình nghiên cứu về quá trình dạy học âm nhạc ở các bậc học như Nângcao chất lượng dạy học âm nhạc lớp 3,4,5 ở một số trường tiểu học trên địa bàn thành phốKonTum (2013) của tác giả Đặng Thị Thanh Sương [4]; Vai trò của âm nhạc và những yếu tốảnh hưởng đến dạy học âm nhạc trong trường Trung học cơ sở (2017) tác giả Đỗ Hữu Sinh [5];Nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử âm nhạc Phương Tây cho sinh viên hệ Cao đẳng Sưphạm Âm nhạc tại trường Đại học Hạ Long (2018) tác giả Hoàng Hải Yến [6]… Có thể thấyvấn đề nâng cao chất lượng dạy học âm nhạc ở các cấp từ Tiểu học, Trung học cơ sở, Cao đẳngđã rất được chú ý nghiên cứu, tuy nhiên các đề tài về dạy học Âm nhạc ở cấp THPT theo địnhhướng tiếp cận năng lực là một hướng nghiên cứu mới. Cho đến nay chưa thấy có các nghiêncứu riêng cho dạy học âm nhạc ở trường THPT. Khác với các môn học khác, việc tiếp cận với chương trình, sách giáo khoa cũng như phươngNgày nhận bài: 2/8/2021. Ngày sửa bài: 29/8/2021. Ngày nhận đăng: 10/9/2021.Tác giả liên hệ: Trần Hương Giang. Địa chỉ e-mail: giangsphn@gmail.com80 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong thiết kế các hoạt động dạy học thường thức âm nhạc…pháp dạy học môn Âm nhạc khó khăn hơn cho đến nay chưa có giáo viên được đào tạo để dạymôn học này ở bậc THPT. Bộ sách giáo khoa Âm nhạc dành cho bậc học này chưa hoàn thiện,do đó có nhiều khó khăn trong quá trình đào tạo giáo viên Âm nhạc chuẩn bị cho việc thực hiệnchương trình GDPT mới. Bài viết đề cập đến việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong thiết kếcác hoạt động dạy học cho mạch nội dung Thường thức âm nhạc ở bậc THPT dựa trên Chươngtrình GDPT môn Âm nhạc 2018 như là một gợi ý giúp giáo viên tiếp cận dạy học theo hướngphát triển phẩm chất, năng lực học sinh bám sát chương trình mới đã được ban hành.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Môn Âm nhạc cấp trung học phổ thông trong chương trình giáo dục phổ thông mới Môn Âm nhạc trong chương trình GDPT được chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dụccơ bản từ lớp 1 đến lớp 9 và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp cấp THPT. Ở cấpTHPT, môn Âm nhạc là môn học hoàn toàn mới so với chương trình hiện hành, là môn họcđược lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong thiết kế các hoạt động dạy học thường thức âm nhạc phát triển phẩm chất, năng lực học sinhHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0111Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4, pp. 80-85This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Trần Hương Giang Khoa Nghệ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trong Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, lần đầu tiên môn Âm nhạc được mở rộng phạm vi dạy học ở bậc trung học phổ thông. Một trong những mạch nội dung được xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12 là Thường thức âm nhạc. Đây là mạch nội dung nhiều lí thuyết nên khó hấp dẫn được học sinh trong quá trình dạy học. Vì vậy, khi thiết kế các hoạt động dạy học, giáo viên phải lựa chọn các phương pháp, hình thức dạy học sao cho phù hợp với nội dung, mục tiêu, thời lượng; phát huy tính tích cực chủ động; phát triển phẩm chất, các năng lực chung và năng lực đặc thù của học sinh. Từ khóa: phương pháp dạy học tích cực, thường thức âm nhạc, năng lực âm nhạc, phẩm chất.1. Mở đầu Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định quan điểm định hướng: “Phát triển giáo dục vàđào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáodục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học...”.Để thực hiện dạy học tiếp cận năng lực, cần tiếp cận chương trình, đổi mới phương pháp giảngdạy cũng như kiểm tra đánh giá kết quả người học. Chương trình GDPT mới đã chính thức đượcban hành trong đó môn Âm nhạc đã có mặt ở chương trình Trung học phổ thông (THPT). Đâylà một bước thay đổi lớn với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh. Việc triểnkhai môn Âm nhạc vào cấp học này sẽ đáp ứng được nguyện vọng yêu thích cũng như địnhhướng nghề nghiệp cho học sinh. Có khá nhiều công trình nghiên cứu về quá trình dạy học âm nhạc ở các bậc học như Nângcao chất lượng dạy học âm nhạc lớp 3,4,5 ở một số trường tiểu học trên địa bàn thành phốKonTum (2013) của tác giả Đặng Thị Thanh Sương [4]; Vai trò của âm nhạc và những yếu tốảnh hưởng đến dạy học âm nhạc trong trường Trung học cơ sở (2017) tác giả Đỗ Hữu Sinh [5];Nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử âm nhạc Phương Tây cho sinh viên hệ Cao đẳng Sưphạm Âm nhạc tại trường Đại học Hạ Long (2018) tác giả Hoàng Hải Yến [6]… Có thể thấyvấn đề nâng cao chất lượng dạy học âm nhạc ở các cấp từ Tiểu học, Trung học cơ sở, Cao đẳngđã rất được chú ý nghiên cứu, tuy nhiên các đề tài về dạy học Âm nhạc ở cấp THPT theo địnhhướng tiếp cận năng lực là một hướng nghiên cứu mới. Cho đến nay chưa thấy có các nghiêncứu riêng cho dạy học âm nhạc ở trường THPT. Khác với các môn học khác, việc tiếp cận với chương trình, sách giáo khoa cũng như phươngNgày nhận bài: 2/8/2021. Ngày sửa bài: 29/8/2021. Ngày nhận đăng: 10/9/2021.Tác giả liên hệ: Trần Hương Giang. Địa chỉ e-mail: giangsphn@gmail.com80 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong thiết kế các hoạt động dạy học thường thức âm nhạc…pháp dạy học môn Âm nhạc khó khăn hơn cho đến nay chưa có giáo viên được đào tạo để dạymôn học này ở bậc THPT. Bộ sách giáo khoa Âm nhạc dành cho bậc học này chưa hoàn thiện,do đó có nhiều khó khăn trong quá trình đào tạo giáo viên Âm nhạc chuẩn bị cho việc thực hiệnchương trình GDPT mới. Bài viết đề cập đến việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong thiết kếcác hoạt động dạy học cho mạch nội dung Thường thức âm nhạc ở bậc THPT dựa trên Chươngtrình GDPT môn Âm nhạc 2018 như là một gợi ý giúp giáo viên tiếp cận dạy học theo hướngphát triển phẩm chất, năng lực học sinh bám sát chương trình mới đã được ban hành.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Môn Âm nhạc cấp trung học phổ thông trong chương trình giáo dục phổ thông mới Môn Âm nhạc trong chương trình GDPT được chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dụccơ bản từ lớp 1 đến lớp 9 và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp cấp THPT. Ở cấpTHPT, môn Âm nhạc là môn học hoàn toàn mới so với chương trình hiện hành, là môn họcđược lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy học tích cực Phát triển năng lực học sinh Chương trình giáo dục phổ thông Công tác bồi dưỡng nhân tài Hoạt động dạy học thường thức âm nhạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 281 0 0
-
5 trang 267 0 0
-
7 trang 238 0 0
-
5 trang 195 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 188 7 0 -
132 trang 163 0 0
-
3 trang 144 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 142 0 0 -
153 trang 137 0 0
-
13 trang 136 0 0