Danh mục

Sử dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm xác định cấp phối bê tông đầm lăn thỏa mãn 3 yêu cầu cường độ, chống thấm và nhiệt - TS. Nguyễn Như Oanh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 322.82 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Sử dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm xác định cấp phối bê tông đầm lăn thỏa mãn 3 yêu cầu cường độ, chống thấm và nhiệt" giới thiệu đến các bạn bài toán quy hoạch thực nghiệm để tìm ra cấp phối bê tông đầm lăn ban đầu cho 2 mác bê tông thiết kế khác nhau, thỏa mãn 3 yêu cầu kể trên mà số thí nghiệm phải làm ít nhất. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm xác định cấp phối bê tông đầm lăn thỏa mãn 3 yêu cầu cường độ, chống thấm và nhiệt - TS. Nguyễn Như OanhSỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH CẤP PHỐI BÊ TÔNG ĐẦM LĂN THỎA MÃN 3 YÊU CẦU CƯỜNG ĐỘ, CHỐNG THẤM VÀ NHIỆT TS. Nguyễn Như Oanh Tóm tắt: Đối với bê tông thường (CVC), quy trình thiết kế cấp phối bê tông tương đối đơn giản,thông thuờng chỉ cần thử nghiệm 3-4 cấp phối với tỷ lệ xi măng khác nhau, chi phí một đợt thínghiệm chỉ cần vài triệu đồng. Trong khi đó để thiết kế cấp phối bê tông đầm lăn (RCC), do phảixác định cấp phối sao cho thỏa mãn đồng thời các yêu cầu kỹ thuật, trong đó quan trọng nhất vớicác đập RCC là yêu cầu về cường độ, chống thấm và nhiệt trong RCC để khống chế nứt nẻ. Cácnhà Tư vấn Việt Nam hiện thường đang phải tốn rất nhiều công sức, kinh phí để làm thí nghiệm(thường thử nghiệm đến vài ba trăm cấp phối, kinh phí lên đến vài ba tỷ đồng – chưa kể thí nghiệmhiện trường) Bài viết này, tác giả đã sử dụng bài toán quy hoạch thực nghiệm để tìm ra cấp phối BTĐL ban đầucho 2 mác bê tông thiết kế khác nhau, thỏa mãn 3 yêu cầu kể trên mà số thí nghiệm phải làm ít nhất. Kếtquả có thể tham khảo trong quy trình thiết kế cấp phối BTĐL nhằm giảm kinh phí làm thí nghiệm. Xác định cấp phối BTĐL tối ưu bằng Bảng 1. Giá trị và khoảng biến thiên của cácphương pháp quy hoạch thực nghiệm: yếu tố ảnh hưởng 1) Chọn thông số nghiên cứu (chọn các Giá trị Z1 ( kg) Z2 (%)chỉ tiêu và các yếu tố ảnh hưởng): Khoảng biến 80 ≤ Z1 ≤ 30 ≤ Z1 ≤ a) Lựa chọn hàm mục tiêu: thiên 120 70 Đề tài áp dụng bài toán quy hoạch thực nghiệm  0j 100 50để tính toán dựa trên kế hoạch thực nghiệm có ∆Zj 20 20khoa học để lựa chọn thành phần BTĐL tối ưunhằm thỏa mãn 2 hàm mục tiêu là: Cường độ Để tiện tính các hệ số thực nghiệm của môchịu nén và Hệ số thấm của BTĐL sao cho nhiệt hình toán hồi quy và tiến hành các bước xử lý số liệu khác, ta chuyển sang giá trị mã hóa khôngthủy hóa của BTĐL là nhỏ nhất. thứ nguyên, với giá trị cận trên và cận dưới là b) Lựa chọn các yếu tố ảnh hưởng: Các yếu +1 và -1, giá trị trung bình: x 0j = 0 (gốc tọa độ),tố ảnh hưởng đến cường độ chịu nén và hệ sốthấm của BTĐL bao gồm nhiều yếu tố, nhưng  j   0j Như vậy ta có: xj =để giảm thiểu số thí nghiệm, cần thiết phải giả Z jthiết một số yếu tố giữ nguyên không thay đổi với  j = 1, 2, 3,..., knhư: hàm lượng nước, cốt liệu (cát, đá) đã tínhtoán được sơ bộ ban đầu, trong kế hoạch thực Vì không có thông tin tiên nghiệm nên phải xuất phát từ mô tả tuyến tính. Các kết quả thựcnghiệm không thay đổi. Như vậy ảnh hưởng rõ nghiệm theo kế hoạch bậc một Box – Wilsonrệt nhất đến 2 hàm mục trên tiêu gồm 2 yếu tố: thể hiện trong bảng 2 dưới đây. - Z1: Lượng dùng xi măng trong 1 m3 bê tông Phương trình hồi quy mô tả có dạng như sau:(kg) y = b0 + b1 x1+ b2 x2 + b12x1 x2 - Z2: Hàm lượng Phụ gia khoáng (tro bay) so Từ bảng 4.1 Với: 10 = 100 ;  02 = 50 ;với tổng lượng CKD (%) .  30 = 0,4, Lập bảng kế hoạch thực nghiệm Dựa vào cấp phối BTĐL của một số nước và tương quan giữa mã thực và biến mã hóa nhưbảng 2.4 khảo sát được của một số công trình tại sau:Việt Nam, Đề tài chọn giá trị biến thiên của 2yếu tố ảnh hưởng, như bảng 1 59 Bảng 2. Bảng kế hoạch thực nghiệm tương quan giữa mã thực và biến mã hóa TT Biến thực Biến mã hóa y2 y1 PA thí x10-8 Z1(kg) ...

Tài liệu được xem nhiều: