Danh mục

Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học triết học

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 95.96 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này xem xét quan niệm về thảo luận nhóm, những giá trị và hạn chế của nó trong việc truyền thụ và lĩnh hội các tri thức triết học. Bài viết cũng trình bày cách tiến hành một giờ dạy triết học cụ thể theo phương pháp thảo luận nhóm, làm cơ sở cho việc đề xuất một số khuyến nghị nhằm sử dụng có hiệu quả phương pháp này trong dạy học triết học hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học triết họcJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0062Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6, pp. 138-143This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC TRIẾT HỌC Nguyễn Thị Thường Khoa Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Thảo luận nhóm là một phương pháp dạy học tích cực song chưa được khai thác đúng mức trong thực tiễn dạy học triết học. Bài viết này xem xét quan niệm về thảo luận nhóm, những giá trị và hạn chế của nó trong việc truyền thụ và lĩnh hội các tri thức triết học. Bài viết cũng trình bày cách tiến hành một giờ dạy triết học cụ thể theo phương pháp thảo luận nhóm, làm cơ sở cho việc đề xuất một số khuyến nghị nhằm sử dụng có hiệu quả phương pháp này trong dạy học triết học hiện nay. Từ khóa: Thảo luận nhóm, phương pháp, dạy học Triết học.1. Mở đầu Thế kỉ XXI là thời đại của toàn cầu hóa và kinh tế tri thức. Nhiều quốc gia, trong đó có ViệtNam chú trọng cải cách giáo dục đại học nhằm đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức sâu rộng, tưduy khoa học phát triển và năng lực thích ứng với sự biến đổi không ngừng của xã hội. Để đápứng yêu cầu đó, một trong những vấn đề hết sức thiết thực là đổi mới cách dạy, cách học bằngviệc tìm kiếm những phương thức, biện pháp mới. Theo hướng đó, phương pháp thảo luận nhóm(group discussion) được nhiều chuyên gia giáo dục xem là một trong những phương pháp dạy học(PPDH) có hiệu quả cao trong việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát huy tính tíchcực, chủ động của người học [4-7, 9, 10]. Dù vậy, cho tới nay về mặt lí thuyết, phương pháp thảoluận nhóm cũng mới chỉ được nghiên cứu ở mức độ giới thiệu với tư cách là một trong rất nhiềucác PPDH nói chung [1, 2, 9]. Trong địa hạt lí luận dạy học Triết học cũng chưa ghi nhận côngtrình nghiên cứu chuyên biệt nào về phương pháp thảo luận nhóm. Hiện nay thảo luận nhóm là phương pháp được sử dụng khá phổ biến ở các môn học. Tuynhiên, do đặc thù của tri thức Triết học mang tính lí luận cao nên việc giảng dạy môn học nàytrong nhà trường đại học chủ yếu được thực hiện theo các phương pháp truyền thống, thiên vềthuyết trình có tính chất thông báo - tái hiện [8]. Phương pháp thảo luận nhóm dù đã được đưa vàosử dụng trong mươi năm gần đây, song nhiều khi còn mang tính hình thức và chưa khai thác đượchiệu quả của một PPDH tích cực. Vì vậy, để góp phần làm nên sự thay đổi thực sự trong phươngpháp truyền thụ, bài viết này dụng tâm nghiên cứu việc sử dụng phương pháp thảo luận nhómtrong dạy học triết học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học triết học hiện nay.Ngày nhận bài: 2/3/2015. Ngày nhận đăng: 25/5/2015.Liên hệ: Nguyễn Thị Thường, e-mail: nguyenthithuong08@gmail.com138 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học Triết học2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số vấn đề lí luận về thảo luận nhóm với tư cách là một phương pháp dạy học triết học * Quan niệm về phương pháp thảo luận nhóm Trao đổi, thảo luận là một hiện tượng khá phổ biến trong xã hội. Nó có mặt trong mọi lĩnhvực của đời sống: trong các diễn đàn kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học, giáo dục; tronggia đình, nhà trường và ngoài xã hội. Từ góc độ này, thảo luận được hiểu là sự bàn cãi, tranh luậnđể làm sáng tỏ một vấn đề nào đó. Trong giáo dục đại học, thảo luận diễn ra thường xuyên giữagiảng viên (GV) và sinh viên (SV) ở cả trong và ngoài giảng đường. Trên thực tế, thảo luận đã trởthành một mắt khâu quan trọng của quá trình dạy học. Về bản chất, thảo luận nhóm là “PPDH trong đó lớp học được chia thành nhóm nhỏ, tất cảcác thành viên của các nhóm đều được làm việc, thảo luận về một chủ đề cụ thể và đưa ra ý kiếnchung của nhóm mình về vấn đề đó”[7;215]. Mục đích của thảo luận nhóm là làm tăng tối đa cơhội để SV được làm việc và thể hiện khả năng của mình, được chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ýkiến để giải quyết một vấn đề có liên quan đến nội dung bài học. Thảo luận nhóm bao gồm nhiều hình thức khác nhau như hội thoại tự do, tranh luận ngắn,hội thảo, xêmina. Trong dạy học triết học, xêmina (thảo luận trên lớp) được xem là hình thức cơbản nhất của PPDH thảo luận nhóm. Trong đó GV tổ chức và điều khiển các thành viên trong lớptrao đổi ý kiến và tư tưởng của mình về nội dung bài học, làm rõ một số đơn vị kiến thức triết họctrong chương trình, qua đó làm giàu tri thức, đồng thời rèn luyện cho SV kĩ năng giao tiếp, kĩ nănghợp tác và vận dụng những tri thức đó vào việc lí giải các hiện tượng, quá trình thực tiễn. * Ưu điểm và hạn chế của việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy họctriết học Về ưu điểm: Trước hết, như chúng ta đều ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: