![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sử dụng và chỉnh lí bản đồ địa chính - chuyên đề 2
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 721.96 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 2 SỬ DỤNG VÀ CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH BÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1. Các đơn vị thường dùng trong đo đạc 1.1. Đơn vị đo chiều dài Trong đo đạc đơn vị cơ bản dùng để đo chiều dài là mét (viết tắt là m).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng và chỉnh lí bản đồ địa chính - chuyên đề 2 CHUYÊN ĐỀ 2 SỬ DỤNG VÀ CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH BÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH1. Các đơn vị thường dùng trong đo đạc 1.1. Đơn vị đo chiều dài Trong đo đạc đơn vị cơ bản dùng để đo chiều dài là mét (viết tắt là m). Bội số của mét gồm decamet (dam); hectomet (hm) và kilomet (km), trongđó : 1 dam = 10m; 1 hm = 100 m ; 1 km = 1000 m. Trong thực tế chỉ thường dùngđơn vị để chỉ chiều dài là mét hoặc kilomét. Ví dụ 1: Đoạn thẳng AB dài 7565 m hoặc đoạn thẳng đó dài 7,565 km. Ví dụ 2: Đoạn thẳng CD dài 4,168 km hoặc đoạn thẳng đó dài 4168 m . ước số của mét gồm decimet (dm); centimet (cm) và milimet (mm), trong đó: 1 m = 10 dm; 1 dm = 10 cm; 1 cm = 10 mm. Ví dụ 3: Chiều dài cạnh của bàn làm việc bằng 2,15 m khi đổi ra dm bằng21,5 dm, khi đổi ra cm bằng 215 cm , còn khi đổi ra mm bằng 2150 mm Ví dụ 4: Chiều dài thước bằng 1000 mm khi đổi ra cm bằng 100 cm , đổi radm bằng 10 dm và khi đổi ra m thì bằng 1m. 1.2. Đơn vị đo diện tích Đơn vị cơ bản dùng để do diện tích là mét vuông (m2). Bội số của mét vuông gồm có a, hecta (ha) và ki lô mét vuông (km2), trongđó : 1 a = 100 m2; 1 ha = 10.000 m2; 1 km2 = 1.000.000 m2. Ước số của mét vuông gồm có decimet vuông (dm2); centimet vuông (cm2)và milimet vuông (mm2). Trong đó : 1m2 = 100 dm2; 1dm2 = 100 cm2; 1 cm2 = 100 mm2. Ở Việt nam ngoài đơn vị đo diện tích theo đơn vị quốc tế qui định thì còn cóđơn vị đo diện tích theo phong tục tập quán của từng vùng. Ở Bắc bộ có mẫu, sào, thước Bắc bộ. Trong đó : 1 mẫu = 10 sào; 1 sào = 15 thước. Quy định 1 sào = 360 m2 , 1 thước = 24 m2 . Ở Trung bộ cũng dùng mẫu, sào, thước nhưng 1 sào được qui định = 500m , 1 thước = 33 m2. 2 Ở Nam bộ thì đơn vị cơ bản thường dùng là công đất. 1 công = 1000 m2. Ví dụ 1: Đổi 1, 5 km2 ra các đơn vị ha; a; m2 ? 1,5 km2 = 150 ha 1,5 km2 = 1 5000 a 1,5 km2 = 1 500 000 m2 Ví dụ 2: Đổi 1,5 m2 ra các đơn vị dm2, cm2 , mm2 ? 1,5 m2 = 150 dm2 1,5 m2 = 15 000 cm2 1,5 m2 = 1500 000 mm2 Ví dụ 3: Đổi 1 ha ra mẫu, sào, thước bắc bộ, trung bộ và công ? Bắc bộ: 1ha = 2 mẫu, 7 sào,1 thước Trung bộ: 1ha = 2 mẫu Nam bộ : 1 ha = 10 công. 1.3. Đơn vị đo góc Trong đo đạc hiện nay có 2 hệ thống đơn vị dùng để đo góc là hệ thống độvà hệ thống grát. Nhưng chủ yếu thường dùng là hệ thống độ. 1 Một độ là góc ở tâm của đường tròn chắn 1 cung = đường tròn. 360 Độ có ký hiệu là (o); nhỏ hơn độ có phút và giây, trong đó : 1 độ = 60 phút, phút ký hiệu là () ; 1 phút = 60 giây, giây ký hiệu là (). Như vậy : 1o = 60; 1 = 60 . Ví dụ 1: Đổi 136 ra độ ? 136 : 60 = 2o16 Ví dụ 2: Đổi 990 ra phút ta được: 990: 60 = 16302. Dóng hướng đường thẳng 2.1. Khái niệm Trong thực tế nhiều trường hợp độ dài của đoạn thẳng cần đo lớn gấp nhiềulần so và dụng cụ dùng để đo, ví dụ chiều dài đoạn AB = 95m, thước dây dùng đểđo chỉ là 30m. Vì vậy trước khi đo phải xác định thêm một số điểm phụ nằm trênđường thẳng đi qua 2 điểm đầu và điểm cuối của đoạn thẳng cần đo. Việc xác địnhvị trí các điểm phụ nằm trên cùng một đường thẳng và được gọi là dóng hướngđường thẳng. Tuỳ theo yêu cầu độ chính xác có thể dóng hướng đường thẳng bằngmắt thường hoặc bằng máy kinh vỹ. ở đây chỉ Giới thiệu dóng hướng đường thẳngbằng mắt thường khi dùng các sào tiêu. Sào tiêu được làm bằng gỗ có đường kínhtừ 2,5cm đến 3 cm, dài 2 m hoặc 3 m. Một đầu nhọn được bịt sắt để cắm xuốngđất. Sào tiêu được chia thành các đoạn bằng 50 cm và các đoạn được sơn đá, sơntrắng để khi dóng hướng dễ phát hiện. Khi dóng hướng đường thẳng bằng mắtthường phải dùng 3 sào tiêu. 2.2. Dóng hướng đường thẳng bằng mắt thường 2.2.1. Trường hợp ở vùng địa hình tương đối bằng phẳng Giả sử có hai điểm A và B ngoài thực địa nằm trên vùng đất tương đối bằngphẳng, ta tiến hành dóng hướng như sau: a. Trường hợp dóng hướng có hai người: Đầu tiên cắm sào tỉêu tại 2 điểm A và B, người thứ nhất đứng cách A từ 2đến 3 m điều khiển người thứ 2 lần lượt cắm sào tiều tại các điểm phụ 1,2,3,n. Khicắm sào tiêu tại các điểm phụ người thứ nhất điều chỉnh cho người thứ 2 dịch sangphải hoặc sang trái cho đến khi che khuất sào tiêu B và sào tiêu phụ mà chỉ thấymột sào tiêu A. Như vậy 3 sào tiệu A,1 và B nằm trên cùng một đường thẳng (hình1). Tương tự như vậy ta tiếp tục xác định các điểm phụ 2,3,..,n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng và chỉnh lí bản đồ địa chính - chuyên đề 2 CHUYÊN ĐỀ 2 SỬ DỤNG VÀ CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH BÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH1. Các đơn vị thường dùng trong đo đạc 1.1. Đơn vị đo chiều dài Trong đo đạc đơn vị cơ bản dùng để đo chiều dài là mét (viết tắt là m). Bội số của mét gồm decamet (dam); hectomet (hm) và kilomet (km), trongđó : 1 dam = 10m; 1 hm = 100 m ; 1 km = 1000 m. Trong thực tế chỉ thường dùngđơn vị để chỉ chiều dài là mét hoặc kilomét. Ví dụ 1: Đoạn thẳng AB dài 7565 m hoặc đoạn thẳng đó dài 7,565 km. Ví dụ 2: Đoạn thẳng CD dài 4,168 km hoặc đoạn thẳng đó dài 4168 m . ước số của mét gồm decimet (dm); centimet (cm) và milimet (mm), trong đó: 1 m = 10 dm; 1 dm = 10 cm; 1 cm = 10 mm. Ví dụ 3: Chiều dài cạnh của bàn làm việc bằng 2,15 m khi đổi ra dm bằng21,5 dm, khi đổi ra cm bằng 215 cm , còn khi đổi ra mm bằng 2150 mm Ví dụ 4: Chiều dài thước bằng 1000 mm khi đổi ra cm bằng 100 cm , đổi radm bằng 10 dm và khi đổi ra m thì bằng 1m. 1.2. Đơn vị đo diện tích Đơn vị cơ bản dùng để do diện tích là mét vuông (m2). Bội số của mét vuông gồm có a, hecta (ha) và ki lô mét vuông (km2), trongđó : 1 a = 100 m2; 1 ha = 10.000 m2; 1 km2 = 1.000.000 m2. Ước số của mét vuông gồm có decimet vuông (dm2); centimet vuông (cm2)và milimet vuông (mm2). Trong đó : 1m2 = 100 dm2; 1dm2 = 100 cm2; 1 cm2 = 100 mm2. Ở Việt nam ngoài đơn vị đo diện tích theo đơn vị quốc tế qui định thì còn cóđơn vị đo diện tích theo phong tục tập quán của từng vùng. Ở Bắc bộ có mẫu, sào, thước Bắc bộ. Trong đó : 1 mẫu = 10 sào; 1 sào = 15 thước. Quy định 1 sào = 360 m2 , 1 thước = 24 m2 . Ở Trung bộ cũng dùng mẫu, sào, thước nhưng 1 sào được qui định = 500m , 1 thước = 33 m2. 2 Ở Nam bộ thì đơn vị cơ bản thường dùng là công đất. 1 công = 1000 m2. Ví dụ 1: Đổi 1, 5 km2 ra các đơn vị ha; a; m2 ? 1,5 km2 = 150 ha 1,5 km2 = 1 5000 a 1,5 km2 = 1 500 000 m2 Ví dụ 2: Đổi 1,5 m2 ra các đơn vị dm2, cm2 , mm2 ? 1,5 m2 = 150 dm2 1,5 m2 = 15 000 cm2 1,5 m2 = 1500 000 mm2 Ví dụ 3: Đổi 1 ha ra mẫu, sào, thước bắc bộ, trung bộ và công ? Bắc bộ: 1ha = 2 mẫu, 7 sào,1 thước Trung bộ: 1ha = 2 mẫu Nam bộ : 1 ha = 10 công. 1.3. Đơn vị đo góc Trong đo đạc hiện nay có 2 hệ thống đơn vị dùng để đo góc là hệ thống độvà hệ thống grát. Nhưng chủ yếu thường dùng là hệ thống độ. 1 Một độ là góc ở tâm của đường tròn chắn 1 cung = đường tròn. 360 Độ có ký hiệu là (o); nhỏ hơn độ có phút và giây, trong đó : 1 độ = 60 phút, phút ký hiệu là () ; 1 phút = 60 giây, giây ký hiệu là (). Như vậy : 1o = 60; 1 = 60 . Ví dụ 1: Đổi 136 ra độ ? 136 : 60 = 2o16 Ví dụ 2: Đổi 990 ra phút ta được: 990: 60 = 16302. Dóng hướng đường thẳng 2.1. Khái niệm Trong thực tế nhiều trường hợp độ dài của đoạn thẳng cần đo lớn gấp nhiềulần so và dụng cụ dùng để đo, ví dụ chiều dài đoạn AB = 95m, thước dây dùng đểđo chỉ là 30m. Vì vậy trước khi đo phải xác định thêm một số điểm phụ nằm trênđường thẳng đi qua 2 điểm đầu và điểm cuối của đoạn thẳng cần đo. Việc xác địnhvị trí các điểm phụ nằm trên cùng một đường thẳng và được gọi là dóng hướngđường thẳng. Tuỳ theo yêu cầu độ chính xác có thể dóng hướng đường thẳng bằngmắt thường hoặc bằng máy kinh vỹ. ở đây chỉ Giới thiệu dóng hướng đường thẳngbằng mắt thường khi dùng các sào tiêu. Sào tiêu được làm bằng gỗ có đường kínhtừ 2,5cm đến 3 cm, dài 2 m hoặc 3 m. Một đầu nhọn được bịt sắt để cắm xuốngđất. Sào tiêu được chia thành các đoạn bằng 50 cm và các đoạn được sơn đá, sơntrắng để khi dóng hướng dễ phát hiện. Khi dóng hướng đường thẳng bằng mắtthường phải dùng 3 sào tiêu. 2.2. Dóng hướng đường thẳng bằng mắt thường 2.2.1. Trường hợp ở vùng địa hình tương đối bằng phẳng Giả sử có hai điểm A và B ngoài thực địa nằm trên vùng đất tương đối bằngphẳng, ta tiến hành dóng hướng như sau: a. Trường hợp dóng hướng có hai người: Đầu tiên cắm sào tỉêu tại 2 điểm A và B, người thứ nhất đứng cách A từ 2đến 3 m điều khiển người thứ 2 lần lượt cắm sào tiều tại các điểm phụ 1,2,3,n. Khicắm sào tiêu tại các điểm phụ người thứ nhất điều chỉnh cho người thứ 2 dịch sangphải hoặc sang trái cho đến khi che khuất sào tiêu B và sào tiêu phụ mà chỉ thấymột sào tiêu A. Như vậy 3 sào tiệu A,1 và B nằm trên cùng một đường thẳng (hình1). Tương tự như vậy ta tiếp tục xác định các điểm phụ 2,3,..,n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lí bản đồ địa chính tài liệu ngành địa chính thống kê đất đai quản lý đất đai quản lý tài nguyênbồi dưỡng công chức nông lâm nghiệp thống kê đất đai quản lý đất đai quản lý tài nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
75 trang 100 0 0
-
9 trang 99 0 0
-
11 trang 99 0 0
-
8 trang 92 0 0
-
67 trang 90 0 0
-
63 trang 87 0 0
-
80 trang 86 0 0
-
10 trang 84 0 0
-
65 trang 81 1 0
-
112 trang 76 0 0