Sử dụng và chỉnh lí bản đồ địa chính - chuyên đề 3
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.73 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 3 QUY HOẠCH - KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CHI TIẾT BÀI 1: QUY HOẠCH - KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 1. Khái niệm, mục đích và các văn bản pháp lý về quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất. 1.1. Khái niệm, mục đích của quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất. 1.1.1. Khái niệm, mục đích của quy hoạch sử dụng đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng và chỉnh lí bản đồ địa chính - chuyên đề 3 CHUYÊN ĐỀ 3 QUY HOẠCH - KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CHI TIẾT BÀI 1: QUY HOẠCH - KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT1. Khái niệm, mục đích và các văn bản pháp lý về quy hoạch - kế hoạch sửdụng đất. 1.1. Khái niệm, mục đích của quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất. 1.1.1. Khái niệm, mục đích của quy hoạch sử dụng đất. Quy hoạch là việc tổ chức, sắp xếp một hiện tượng kinh tế xã hội theo mộttrật tự hợp lý trong một khoảng thời gian. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là đối tượng của các mối quan hệ sảnxuất trong lĩnh vực sử dụng đất (gọi là mối quan hệ đất đai). Việc tổ chức sử dụngđất đai chính là một hiện tượng kinh tế xã hội. QHSDĐ là hệ thống các biện pháp của Nhà nước về tổ chức quản lý và sửdụng đất đai một cách đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm, khoa học và có hiệu quả cao nhấtthông qua việc bố trí, sắp xếp toàn bộ quỹ đất đai cho các mục đích sử dụng, đápứng nhu cầu về đất cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo vệ tài nguyên vàmôi trường. - Hệ thống biện pháp của Nhà nước bao gồm: Biện pháp kỹ thuật, biện phápkinh tế, biện pháp pháp chế và một số biện pháp khác nhằm xây dựng và thực hiệncông tác quy hoạch sử dụng đất. - Tính đầy đủ trong quy hoạch: mọi loại đất đều được đưa vào sử dụng theocác mục đích nhất định. - Tính hợp lý: đặc điểm tính chất tự nhiên, vị trí, diện tích đất phù hợp vớiyêu cầu và mục đích sử dụng - Tính khoa học: áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật và các biện pháp tiên tiến. - Tính hiệu quả: đáp ứng đồng bộ cả 3 lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường. Như vậy về thực chất quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành cácquyết định nhằm tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền vững, mang lại lợi íchcao nhất thực hiện đồng thời 2 chức năng: điều chỉnh các mối quan hệ đất đai và tổchức sử dụng đất như tư liệu sản xuất đặc biệt và mục đích nâng cao hiệu quả sảnxuất của xã hội kết hợp và bảo vệ đất và môi trường. Việc lập QHSDĐ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ cho tr ước mắtmà còn lâu dài. Căn cứ vào đặc điểm của điều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệmvụ và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mỗi vùng lãnh thổ QHSDĐ được tiếnhành nhằm định hướng cho các cấp, các ngành trên địa bàn lập QHSDĐ chi tiếtcủa mình. Xác lập sự ổn định về mặt pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước về đấtđai. Làm cơ sở để tiến hành giao đất và đầu tư phát triển sản xuất, đảm bảo an ninhlương thực, phục vụ các nhu cầu dân sinh - văn hoá - xã hội. Mặt khác QHSDĐ còn là biện pháp hữu hiệu của nhà nước nhằm tổ chức lạiviệc sử dụng đất đai, hạn chế việc chồng chéo gây lãng phí sử dụng đất đai, tránhtrình trạng chuyển mục đích sử dụng đất tuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹđất nông nghiệp. Ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực: tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất, phávì cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến những tồn thất hoặc k ìmhãm sản xuất và gây ra những hậu quả khó lường về trình hình bất ổn định chínhtrị, an ninh quốc phòng ở từng địa phương, đặc biệt là giai đoạn của nền kinh tếđang chuyển dịch sang kinh tế thị trường. - Quy hoạch sử dụng đất chi tiết là quy hoạch sử dụng đất cấp xã; yêu cầu quyhoạch phải thể hiện nội dung quy hoạch cụ thể chi tiết đến từng thửa đất. 1.1.2. Khái niệm, mục đích của kế hoạch sử dụng đất Kế hoạch sử dụng đất là toàn bộ những điều vạch ra một cách có hệ thốngcông việc dự định làm về bố trí sử dụng đất đai trong một khoảng thời gian và mụctiêu, cách thức, trình tự và thời hạn tiến hành để thực hiện phương án quy hoạch sửdụng đất đã được phê duyệt. Như vậy kế hoạch sử dụng đất là những bước đi để thực hiện phương án quyhoạch sử dụng đất. Kế hoạch sử dụng đất cấp xã còn được gọi là kế hoạch sử dụngđất chi tiết. Kế hoạch sử dụng đất nhằm đáp ứng nhu cầu đất cho từng giai đoạn pháttriển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm. 1.2. Các văn bản pháp lý có liên quan đến công tác quy hoạch - kế hoạch sửdụng đất. - Luật Đất đai năm 2003; Nghị định 181/2204/NĐ-CP ngày 29/10/2004 củaChính phủ về thi hành Luật Đất đai năm 2003. - Quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất ban hành kèm theoQuyết định 04/2005/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2005 c ủa Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường. - Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 về việc lập,điều chỉnh và thẩm định quy hoạch-kế hoạch sử dụng đất của Bộ Tài nguyên vàMôi trường. - Định mức kinh tế, kỹ thuật lập, điều chỉnh quy hoạch-kế hoạch sử dụngđất; Thông tư 04/2006/TT-BTNMT ngày 22 tháng 5 năm 2006 c ủa Bộ Tài nguyênvà Môi trường hướng dẫn phương pháp tính đơn giá dự toán xây dựng dự toán kinhphí lập và điều chỉnh quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất. 1.3. Những quy định chung về quy hoạch-kế hoạch sử dụng đất 1.3.1. Nguyên tắc của QH - KHSDĐ Theo quy định tại Điều 21 Luật Đất đai nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng và chỉnh lí bản đồ địa chính - chuyên đề 3 CHUYÊN ĐỀ 3 QUY HOẠCH - KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CHI TIẾT BÀI 1: QUY HOẠCH - KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT1. Khái niệm, mục đích và các văn bản pháp lý về quy hoạch - kế hoạch sửdụng đất. 1.1. Khái niệm, mục đích của quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất. 1.1.1. Khái niệm, mục đích của quy hoạch sử dụng đất. Quy hoạch là việc tổ chức, sắp xếp một hiện tượng kinh tế xã hội theo mộttrật tự hợp lý trong một khoảng thời gian. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là đối tượng của các mối quan hệ sảnxuất trong lĩnh vực sử dụng đất (gọi là mối quan hệ đất đai). Việc tổ chức sử dụngđất đai chính là một hiện tượng kinh tế xã hội. QHSDĐ là hệ thống các biện pháp của Nhà nước về tổ chức quản lý và sửdụng đất đai một cách đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm, khoa học và có hiệu quả cao nhấtthông qua việc bố trí, sắp xếp toàn bộ quỹ đất đai cho các mục đích sử dụng, đápứng nhu cầu về đất cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo vệ tài nguyên vàmôi trường. - Hệ thống biện pháp của Nhà nước bao gồm: Biện pháp kỹ thuật, biện phápkinh tế, biện pháp pháp chế và một số biện pháp khác nhằm xây dựng và thực hiệncông tác quy hoạch sử dụng đất. - Tính đầy đủ trong quy hoạch: mọi loại đất đều được đưa vào sử dụng theocác mục đích nhất định. - Tính hợp lý: đặc điểm tính chất tự nhiên, vị trí, diện tích đất phù hợp vớiyêu cầu và mục đích sử dụng - Tính khoa học: áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật và các biện pháp tiên tiến. - Tính hiệu quả: đáp ứng đồng bộ cả 3 lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường. Như vậy về thực chất quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành cácquyết định nhằm tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền vững, mang lại lợi íchcao nhất thực hiện đồng thời 2 chức năng: điều chỉnh các mối quan hệ đất đai và tổchức sử dụng đất như tư liệu sản xuất đặc biệt và mục đích nâng cao hiệu quả sảnxuất của xã hội kết hợp và bảo vệ đất và môi trường. Việc lập QHSDĐ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ cho tr ước mắtmà còn lâu dài. Căn cứ vào đặc điểm của điều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệmvụ và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mỗi vùng lãnh thổ QHSDĐ được tiếnhành nhằm định hướng cho các cấp, các ngành trên địa bàn lập QHSDĐ chi tiếtcủa mình. Xác lập sự ổn định về mặt pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước về đấtđai. Làm cơ sở để tiến hành giao đất và đầu tư phát triển sản xuất, đảm bảo an ninhlương thực, phục vụ các nhu cầu dân sinh - văn hoá - xã hội. Mặt khác QHSDĐ còn là biện pháp hữu hiệu của nhà nước nhằm tổ chức lạiviệc sử dụng đất đai, hạn chế việc chồng chéo gây lãng phí sử dụng đất đai, tránhtrình trạng chuyển mục đích sử dụng đất tuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹđất nông nghiệp. Ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực: tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất, phávì cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến những tồn thất hoặc k ìmhãm sản xuất và gây ra những hậu quả khó lường về trình hình bất ổn định chínhtrị, an ninh quốc phòng ở từng địa phương, đặc biệt là giai đoạn của nền kinh tếđang chuyển dịch sang kinh tế thị trường. - Quy hoạch sử dụng đất chi tiết là quy hoạch sử dụng đất cấp xã; yêu cầu quyhoạch phải thể hiện nội dung quy hoạch cụ thể chi tiết đến từng thửa đất. 1.1.2. Khái niệm, mục đích của kế hoạch sử dụng đất Kế hoạch sử dụng đất là toàn bộ những điều vạch ra một cách có hệ thốngcông việc dự định làm về bố trí sử dụng đất đai trong một khoảng thời gian và mụctiêu, cách thức, trình tự và thời hạn tiến hành để thực hiện phương án quy hoạch sửdụng đất đã được phê duyệt. Như vậy kế hoạch sử dụng đất là những bước đi để thực hiện phương án quyhoạch sử dụng đất. Kế hoạch sử dụng đất cấp xã còn được gọi là kế hoạch sử dụngđất chi tiết. Kế hoạch sử dụng đất nhằm đáp ứng nhu cầu đất cho từng giai đoạn pháttriển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm. 1.2. Các văn bản pháp lý có liên quan đến công tác quy hoạch - kế hoạch sửdụng đất. - Luật Đất đai năm 2003; Nghị định 181/2204/NĐ-CP ngày 29/10/2004 củaChính phủ về thi hành Luật Đất đai năm 2003. - Quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất ban hành kèm theoQuyết định 04/2005/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2005 c ủa Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường. - Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 về việc lập,điều chỉnh và thẩm định quy hoạch-kế hoạch sử dụng đất của Bộ Tài nguyên vàMôi trường. - Định mức kinh tế, kỹ thuật lập, điều chỉnh quy hoạch-kế hoạch sử dụngđất; Thông tư 04/2006/TT-BTNMT ngày 22 tháng 5 năm 2006 c ủa Bộ Tài nguyênvà Môi trường hướng dẫn phương pháp tính đơn giá dự toán xây dựng dự toán kinhphí lập và điều chỉnh quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất. 1.3. Những quy định chung về quy hoạch-kế hoạch sử dụng đất 1.3.1. Nguyên tắc của QH - KHSDĐ Theo quy định tại Điều 21 Luật Đất đai nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lí bản đồ địa chính tài liệu ngành địa chính thống kê đất đai quản lý đất đai quản lý tài nguyênbồi dưỡng công chức nông lâm nghiệp thống kê đất đai quản lý đất đai quản lý tài nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 111 0 0
-
8 trang 106 0 0
-
9 trang 106 0 0
-
75 trang 100 0 0
-
63 trang 93 0 0
-
67 trang 93 0 0
-
80 trang 93 0 0
-
65 trang 89 1 0
-
10 trang 87 0 0
-
112 trang 80 0 0