Sử dụng và chỉnh lí bản đồ địa chính - chuyên đề 5
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 662.95 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 5 THANH TRA, KIỂM TRA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1.Thanh tra, kiểm tra việc sử dụng đất đai ở cơ sở 1.1. Một số vấn đề cơ bản về thanh tra, kiểm tra đất đai 1.1.1. Khái niệm Hoạt động thanh tra, kiểm tra là một trong những chức năng thiết yếu của quá trình quản lý nhà nước; nó góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng và chỉnh lí bản đồ địa chính - chuyên đề 5 Al Sử dụng và chỉnh lí bản đồ địa chính - chuyên đề 5 CHUYÊN ĐỀ 5 THANH TRA, KIỂM TRA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1.Thanh tra, kiểm tra việc sử dụng đất đai ở cơ sở 1.1. Một số vấn đề cơ bản về thanh tra, kiểm tra đất đai 1.1.1. Khái niệm Hoạt động thanh tra, kiểm tra là một trong những chức năng thiết yếu c ủa quá trình quản lý nhà nước; nó góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước. Thanh tra việc quản lý và sử dụng đất đai, là việc xem xét tại chỗ của cơ quan có thẩm quyền đối với công tác quản lý nhà nước về đất đai của các cơ quan có chức năng quản lý nhà nước về đất đai và việc quản lý, sử dụng đất của người sử dụng đất. Qua đó nhằm rút ra những nhận xét, kết luận và xử lý theo thẩm quyền, hoặc kiến nghị và cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý, khắc phục những nhược điểm, thiếu sót, phát huy những ưu điểm, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về đất đai và hiệu quả sử dụng đất. 1.1.2. Mục đích, phạm vi hoạt động thanh tra, kiểm tra đất đai - Mục đích Thanh tra, kiểm tra đất đai là chức năng thiết yếu của công tác quản lý đất đai, qua đó mà biết được kết quả tác động của cơ quan quản lý nhà nước đối với đối tượng quản lý tốt hay chưa tốt để khắc phục mặt chưa tốt, bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, bảo đảm pháp chế, tăng cường kỷ cương trong quản lý đất đai. Hiện nay việc sử dụng đất không đúng mục đích được giao, không theo qui hoạch, kế hoạch, mua bán chyển nhượng đất trái chính sách .. đang khá phổ biến. Đối với cơ quan quản lý đất đai cũng còn nhiều nơi cũng còn buông láng, không ngăn chặn được việc chuyển đất nông nghiệp vào mục đích khác, hồ sơ quản lý chưa đầy đủ vv... Vì vậy thanh tra, kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất đai nhằm mục đích: + Bảo đảm cho đất đai được sử dụng một cách hợp lý, đúng qui hoạch, kế hoạch nâng cao hiệu quả về sử dung đất. + Xem xét việc chấp hành pháp luật về quản lý nhà nước đối với đất đai của UBND các cấp và của người sử dụng đất. Phát hiện, ngăn ngừa và xử lý kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về đất đai. + Thông qua thanh tra, kiểm tra để phát hiện những vấn đề cần phải sửa đổi,bổ sung để hoàn chỉnh các văn bản pháp luật cho phù hợp và tình hình phát triển kinh tế xã hội. - Phạm vi hoạt động Theo quy định của Luật Đất đai 2003, thanh tra đất đai là thanh tra chuyên ngành về lĩnh vực đất đai. Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện thanh tra đất đai trong phạm vi cả nước. Cơ quan quản lý đất đai ở địa phương chịu trách nhiệm thanh tra đát đai ở địa phương mình. Cán bộ địa chính xã có trách nhiệm giúp UBND cấp xã kiểm tra việc sử dụng đất ở địa phương mình. 1.1.3.Đối tượng, nôi dung thanh tra, kiểm tra đất đai - Đối tượng thanh tra đất đai Đối tượng thanh tra đất đai bao gồm người quản lý về đất đai và người sử dụng đát + Người quản lý về đất đai: Người quản lý về đất đai bao gồm: Các cơ quan quản lý nhà nướcthực hiện quyền đại diện chủ sử hữu nhà nước về đất đai (ở Trung ương là Chính phủ; ở địa phương là UBND các cấp). Các cơ quan quản lý đất đai được tổ chức để giúp cơ quan hành chính cùng cấp quản lý nhà nước về đất đai. Cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở Trung ương là Bộ Tài nguyên và Môi trường; Cơ quan quản lý đất đai ở cấp tỉnh là Sở Tài nguyên và Môi trường; Cơ quan quản lý đất đai ở cấp huyện là Phòng Tài nguyên và Môi trường; ở cấp xã có Cán bộ Địa chính xã. - Người sử dụng đất bao gồm: + Các tổ chức trong nước bao gồm cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức chính trị- xã hội- nghề nghiệp, tổ chức - xã hội- nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế- xã hội, tổ chức sự nghiệp công, đơn vị lực lượn vò trang nhân dân và các tổ chức khác theo quy định của Chính phủ được nhà nước giao đất, cho thuê đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất; Tổ chức kinh tế nhận chuyển quyền sử dụng đất; + Hộ gia đình, cá nhân trong nước được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất hoặc được công nhận quyền sử dụng đất; + Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, bản, ấp, bun, phum, sóc và các điểm dân cư tương tự cùng phong tục tập quán hoặc có chung dòng họ được nhà nước giao đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất; + Cơ sở Tôn giáo gồm chùa, nhà thê, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tổ chức tôn giáo và các cơ sở khác của tôn giáo được nhà nước giao đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất; + Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao; + Người Việt Nam định cư ở nước ngoài về đầu tư, hoạt động văn hóa, hoạt động khoa học thường xuyên hoặc về sống ổn định tại Việt Nam được nhà nước giao đất, cho đất, được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở; + Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam theo pháp luật về đầu tư được nhà nước Việt Nam cho thuê đất. - Nội dung thanh tra đất đai Theo điều 132 Luật Đất đai 2003, nội dung thanh tra, kiểm tra đất đai bao gồm: + Thanh tra việc quản lý nhà nước về đất đai của UBND các cấp + Thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai của người sử dụng đất và tổ chức, cá nhân khác. Thanh tra đối với người quản lý nhà nước về đất đai là việc thanh tra việc chấp hành pháp luật của người quản lý thông qua việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của người quản lý theo quy định của pháp luật. Thanh tra đối với người sử dụng đất là việc thanh tra việc chấp hành pháp luật của người sử dụng đất thông qua việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật. 1.1.4. Trình tự thanh tra đất đai Tùy theo quy mô, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà vận dụng linh hoạt, song nói chung khi thanh tra đ ất đai thư ờng tiến hành theo trì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng và chỉnh lí bản đồ địa chính - chuyên đề 5 Al Sử dụng và chỉnh lí bản đồ địa chính - chuyên đề 5 CHUYÊN ĐỀ 5 THANH TRA, KIỂM TRA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1.Thanh tra, kiểm tra việc sử dụng đất đai ở cơ sở 1.1. Một số vấn đề cơ bản về thanh tra, kiểm tra đất đai 1.1.1. Khái niệm Hoạt động thanh tra, kiểm tra là một trong những chức năng thiết yếu c ủa quá trình quản lý nhà nước; nó góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước. Thanh tra việc quản lý và sử dụng đất đai, là việc xem xét tại chỗ của cơ quan có thẩm quyền đối với công tác quản lý nhà nước về đất đai của các cơ quan có chức năng quản lý nhà nước về đất đai và việc quản lý, sử dụng đất của người sử dụng đất. Qua đó nhằm rút ra những nhận xét, kết luận và xử lý theo thẩm quyền, hoặc kiến nghị và cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý, khắc phục những nhược điểm, thiếu sót, phát huy những ưu điểm, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về đất đai và hiệu quả sử dụng đất. 1.1.2. Mục đích, phạm vi hoạt động thanh tra, kiểm tra đất đai - Mục đích Thanh tra, kiểm tra đất đai là chức năng thiết yếu của công tác quản lý đất đai, qua đó mà biết được kết quả tác động của cơ quan quản lý nhà nước đối với đối tượng quản lý tốt hay chưa tốt để khắc phục mặt chưa tốt, bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, bảo đảm pháp chế, tăng cường kỷ cương trong quản lý đất đai. Hiện nay việc sử dụng đất không đúng mục đích được giao, không theo qui hoạch, kế hoạch, mua bán chyển nhượng đất trái chính sách .. đang khá phổ biến. Đối với cơ quan quản lý đất đai cũng còn nhiều nơi cũng còn buông láng, không ngăn chặn được việc chuyển đất nông nghiệp vào mục đích khác, hồ sơ quản lý chưa đầy đủ vv... Vì vậy thanh tra, kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất đai nhằm mục đích: + Bảo đảm cho đất đai được sử dụng một cách hợp lý, đúng qui hoạch, kế hoạch nâng cao hiệu quả về sử dung đất. + Xem xét việc chấp hành pháp luật về quản lý nhà nước đối với đất đai của UBND các cấp và của người sử dụng đất. Phát hiện, ngăn ngừa và xử lý kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về đất đai. + Thông qua thanh tra, kiểm tra để phát hiện những vấn đề cần phải sửa đổi,bổ sung để hoàn chỉnh các văn bản pháp luật cho phù hợp và tình hình phát triển kinh tế xã hội. - Phạm vi hoạt động Theo quy định của Luật Đất đai 2003, thanh tra đất đai là thanh tra chuyên ngành về lĩnh vực đất đai. Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện thanh tra đất đai trong phạm vi cả nước. Cơ quan quản lý đất đai ở địa phương chịu trách nhiệm thanh tra đát đai ở địa phương mình. Cán bộ địa chính xã có trách nhiệm giúp UBND cấp xã kiểm tra việc sử dụng đất ở địa phương mình. 1.1.3.Đối tượng, nôi dung thanh tra, kiểm tra đất đai - Đối tượng thanh tra đất đai Đối tượng thanh tra đất đai bao gồm người quản lý về đất đai và người sử dụng đát + Người quản lý về đất đai: Người quản lý về đất đai bao gồm: Các cơ quan quản lý nhà nướcthực hiện quyền đại diện chủ sử hữu nhà nước về đất đai (ở Trung ương là Chính phủ; ở địa phương là UBND các cấp). Các cơ quan quản lý đất đai được tổ chức để giúp cơ quan hành chính cùng cấp quản lý nhà nước về đất đai. Cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở Trung ương là Bộ Tài nguyên và Môi trường; Cơ quan quản lý đất đai ở cấp tỉnh là Sở Tài nguyên và Môi trường; Cơ quan quản lý đất đai ở cấp huyện là Phòng Tài nguyên và Môi trường; ở cấp xã có Cán bộ Địa chính xã. - Người sử dụng đất bao gồm: + Các tổ chức trong nước bao gồm cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức chính trị- xã hội- nghề nghiệp, tổ chức - xã hội- nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế- xã hội, tổ chức sự nghiệp công, đơn vị lực lượn vò trang nhân dân và các tổ chức khác theo quy định của Chính phủ được nhà nước giao đất, cho thuê đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất; Tổ chức kinh tế nhận chuyển quyền sử dụng đất; + Hộ gia đình, cá nhân trong nước được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất hoặc được công nhận quyền sử dụng đất; + Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, bản, ấp, bun, phum, sóc và các điểm dân cư tương tự cùng phong tục tập quán hoặc có chung dòng họ được nhà nước giao đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất; + Cơ sở Tôn giáo gồm chùa, nhà thê, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tổ chức tôn giáo và các cơ sở khác của tôn giáo được nhà nước giao đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất; + Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao; + Người Việt Nam định cư ở nước ngoài về đầu tư, hoạt động văn hóa, hoạt động khoa học thường xuyên hoặc về sống ổn định tại Việt Nam được nhà nước giao đất, cho đất, được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở; + Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam theo pháp luật về đầu tư được nhà nước Việt Nam cho thuê đất. - Nội dung thanh tra đất đai Theo điều 132 Luật Đất đai 2003, nội dung thanh tra, kiểm tra đất đai bao gồm: + Thanh tra việc quản lý nhà nước về đất đai của UBND các cấp + Thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai của người sử dụng đất và tổ chức, cá nhân khác. Thanh tra đối với người quản lý nhà nước về đất đai là việc thanh tra việc chấp hành pháp luật của người quản lý thông qua việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của người quản lý theo quy định của pháp luật. Thanh tra đối với người sử dụng đất là việc thanh tra việc chấp hành pháp luật của người sử dụng đất thông qua việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật. 1.1.4. Trình tự thanh tra đất đai Tùy theo quy mô, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà vận dụng linh hoạt, song nói chung khi thanh tra đ ất đai thư ờng tiến hành theo trì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lí bản đồ địa chính tài liệu ngành địa chính thống kê đất đai quản lý đất đai quản lý tài nguyênbồi dưỡng công chức nông lâm nghiệp thống kê đất đai quản lý đất đai quản lý tài nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 111 0 0
-
8 trang 106 0 0
-
9 trang 106 0 0
-
75 trang 100 0 0
-
63 trang 93 0 0
-
67 trang 93 0 0
-
80 trang 93 0 0
-
65 trang 89 1 0
-
10 trang 87 0 0
-
112 trang 80 0 0