Sử dụng vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ mầm non
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.16 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Sử dụng vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ mầm non trình bày các nội dung: Vật liệu TN trong hoạt động tạo hình của trẻ mầm non; Phân loại vật liệu TN sử dụng trong hoạt động tạo hình của trẻ mầm non; Những nội dung khai thác và sử dụng vật liệu TN trong hoạt động tạo hình của trẻ mầm non; Các hình thức sử dụng vật liệu TN trong hoạt động tạo hình của trẻ mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ mầm non Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306(February 2024) ISSN 1859 - 0810 Sử dụng vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ mầm non Nguyễn Phương Bình Khoa Giáo dục mầm non - Trường Đại học Hải Dương Received: 23/1/2024; Accepted: 26/1/2024; Published: 30/1/2024 Abstract: Increasing children’s access to nature, immerse themselves in the natural environment for fun and learning, teaching children how to learn and creatively use natural materials in general educational activities as well as shaping activities in particular is a reasonable approach toward “Education for sustainable development” that UNESCO has been calling for. Knowledge of nature as well as love for nature are also the conditions that acitivate children’s observational minds, thereby enriching their symbolic capital and creating creative ideas in their creative activities. Therefore, it can be affirmed that using natural materials in organizing shaping activities will create an extremely favorable educational environment to train and develop observation skills as well as creativity for children. Keywords: Teaching activities, natural materials, shaping, teaching equipment, improving teaching qual- ity, preschool children have fun and enjoy learning1. Đặt vấn đề mò, sự ham mê quan sát, học hỏi và tính tích cực nhận Tăng cường cho trẻ tiếp cận với thiên nhiên (TN), thức. Khi tiếp xúc, thao tác với vật liệu TN, trẻ trở nênhòa mình vào môi trường TN để vui chơi và học tập, tháo vát, nhanh nhẹn, chủ động tìm kiếm cách tái chế, sửdạy cho trẻ cách tìm hiểu và sử dụng sáng tạo vật liệu dụng vật liệu TN trong các trò chơi của chúng. TươngTN trong hoạt động giáo dục nói chung cũng như tác nhiều với TN và nguồn vật liệu thiên nhiên phonghoạt động tạo hình nói riêng là một hướng đi phù hợp phú dần hình thành ở trẻ thái độ, ý thức tôn trọng nhữngvới định hướng “Giáo dục vì sự phát triển bền vững” sinh vật trong tự nhiên, quan tâm hơn đến môi trườngmà UNESCO đã và đang kêu gọi. sống và có những hiểu biết nhất định về môi trường sống. Sự hiểu biết về TN, tình yêu TN cũng chính là Trong khi chơi với các vật liệu TN, trẻ em thamđiều kiện giúp cho óc quan sát của trẻ hoạt động tích gia vào các cơ hội ra quyết định và giải quyết vấn đề.cực, vốn biểu tượng hình tượng phong phú hơn, các Bằng cách khám phá các vật liệu, trẻ em trở thànhý tưởng sáng tạo trong hoạt động tạo hình sẽ dễ dàng nhà nhà thiết kế, nhà thám hiểm, nghệ sĩ và hợp tácnảy nở. Vật liệu TN luôn tạo ra những cảm xúc mạnh với nhau khi chúng xây dựng, sắp xếp, thiết kế, thaomẽ, mang đến cho trẻ những bất ngờ, kích thích trẻ tác, sắp xếp và xếp chồng lên nhau theo nhiều cáchtò mò, đặt nhiều câu hỏi trong quá trình khám phá và khác nhau. Từ các loại vật liệu TN có thể tạo nên rấtquan sát để tìm câu trả lời về những điều chưa biết nhiều đồ dùng trực quan hoặc kết hợp với những vậttừ thế giới xung quanh. Sử dụng vật liệu TN trong tổ liệu khác để tạo ra những đồ chơi thú vị kích thích tríchức các hoạt động giáo dục, đặc biệt là hoạt động tưởng tượng, sáng tạo, hỗ trợ các kĩ năng giải quyếttạo hình sẽ tạo ra một môi trường giáo dục thuận lợi vấn đề, tìm hiểu khoa học và tính toán của trẻ em.để rèn luyện và phát triển kĩ năng quan sát cũng như Chẳng hạn như: Trong hoạt động làm quen với Toán,khả năng sáng tạo của trẻ mầm non. các loại hột, hạt, que, lá, vỏ ốc, vỏ sò … được sử dụng2. Nội dung nghiên cứu làm đồ dùng trực quan giúp trẻ nhận biết, phân biệt số2.1. Vật liệu TN trong hoạt động tạo hình của trẻ lượng, hình dạng, kích thước, cung cấp cho trẻ nhiềumầm non cơ hội để hình thành các khái niệm về lớn - nhỏ, dài Trẻ em cần được sống và vui chơi, học tập trong TN, – ngắn, ít – nhiều, giống nhau – khác nhau…; Tronghòa mình vào TN để được phát triển tốt nhất. TN và vật hoạt động vui chơi, vật liệu TN được sử dụng làm đồliệu TN có thể được sử dụng trong quá trình giáo dục dùng, nguyên liệu cho các trò chơi giúp trẻ phát triểntheo nhiều cách khác nhau như: Cho trẻ hoạt động trong kỹ năng tư duy phản biện và sáng tạo; Trong hoạt độngmôi trường tự nhiên hoặc đưa TN và vật liệu TN vào khám phá khoa học, vật liệu TN là đối tượng cho trẻmôi trường lớp học sẽ kích thính ở trẻ hứng thú, sự tò quan sát, khám phá qua đó trẻ thu thập những tri thức, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ mầm non Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306(February 2024) ISSN 1859 - 0810 Sử dụng vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ mầm non Nguyễn Phương Bình Khoa Giáo dục mầm non - Trường Đại học Hải Dương Received: 23/1/2024; Accepted: 26/1/2024; Published: 30/1/2024 Abstract: Increasing children’s access to nature, immerse themselves in the natural environment for fun and learning, teaching children how to learn and creatively use natural materials in general educational activities as well as shaping activities in particular is a reasonable approach toward “Education for sustainable development” that UNESCO has been calling for. Knowledge of nature as well as love for nature are also the conditions that acitivate children’s observational minds, thereby enriching their symbolic capital and creating creative ideas in their creative activities. Therefore, it can be affirmed that using natural materials in organizing shaping activities will create an extremely favorable educational environment to train and develop observation skills as well as creativity for children. Keywords: Teaching activities, natural materials, shaping, teaching equipment, improving teaching qual- ity, preschool children have fun and enjoy learning1. Đặt vấn đề mò, sự ham mê quan sát, học hỏi và tính tích cực nhận Tăng cường cho trẻ tiếp cận với thiên nhiên (TN), thức. Khi tiếp xúc, thao tác với vật liệu TN, trẻ trở nênhòa mình vào môi trường TN để vui chơi và học tập, tháo vát, nhanh nhẹn, chủ động tìm kiếm cách tái chế, sửdạy cho trẻ cách tìm hiểu và sử dụng sáng tạo vật liệu dụng vật liệu TN trong các trò chơi của chúng. TươngTN trong hoạt động giáo dục nói chung cũng như tác nhiều với TN và nguồn vật liệu thiên nhiên phonghoạt động tạo hình nói riêng là một hướng đi phù hợp phú dần hình thành ở trẻ thái độ, ý thức tôn trọng nhữngvới định hướng “Giáo dục vì sự phát triển bền vững” sinh vật trong tự nhiên, quan tâm hơn đến môi trườngmà UNESCO đã và đang kêu gọi. sống và có những hiểu biết nhất định về môi trường sống. Sự hiểu biết về TN, tình yêu TN cũng chính là Trong khi chơi với các vật liệu TN, trẻ em thamđiều kiện giúp cho óc quan sát của trẻ hoạt động tích gia vào các cơ hội ra quyết định và giải quyết vấn đề.cực, vốn biểu tượng hình tượng phong phú hơn, các Bằng cách khám phá các vật liệu, trẻ em trở thànhý tưởng sáng tạo trong hoạt động tạo hình sẽ dễ dàng nhà nhà thiết kế, nhà thám hiểm, nghệ sĩ và hợp tácnảy nở. Vật liệu TN luôn tạo ra những cảm xúc mạnh với nhau khi chúng xây dựng, sắp xếp, thiết kế, thaomẽ, mang đến cho trẻ những bất ngờ, kích thích trẻ tác, sắp xếp và xếp chồng lên nhau theo nhiều cáchtò mò, đặt nhiều câu hỏi trong quá trình khám phá và khác nhau. Từ các loại vật liệu TN có thể tạo nên rấtquan sát để tìm câu trả lời về những điều chưa biết nhiều đồ dùng trực quan hoặc kết hợp với những vậttừ thế giới xung quanh. Sử dụng vật liệu TN trong tổ liệu khác để tạo ra những đồ chơi thú vị kích thích tríchức các hoạt động giáo dục, đặc biệt là hoạt động tưởng tượng, sáng tạo, hỗ trợ các kĩ năng giải quyếttạo hình sẽ tạo ra một môi trường giáo dục thuận lợi vấn đề, tìm hiểu khoa học và tính toán của trẻ em.để rèn luyện và phát triển kĩ năng quan sát cũng như Chẳng hạn như: Trong hoạt động làm quen với Toán,khả năng sáng tạo của trẻ mầm non. các loại hột, hạt, que, lá, vỏ ốc, vỏ sò … được sử dụng2. Nội dung nghiên cứu làm đồ dùng trực quan giúp trẻ nhận biết, phân biệt số2.1. Vật liệu TN trong hoạt động tạo hình của trẻ lượng, hình dạng, kích thước, cung cấp cho trẻ nhiềumầm non cơ hội để hình thành các khái niệm về lớn - nhỏ, dài Trẻ em cần được sống và vui chơi, học tập trong TN, – ngắn, ít – nhiều, giống nhau – khác nhau…; Tronghòa mình vào TN để được phát triển tốt nhất. TN và vật hoạt động vui chơi, vật liệu TN được sử dụng làm đồliệu TN có thể được sử dụng trong quá trình giáo dục dùng, nguyên liệu cho các trò chơi giúp trẻ phát triểntheo nhiều cách khác nhau như: Cho trẻ hoạt động trong kỹ năng tư duy phản biện và sáng tạo; Trong hoạt độngmôi trường tự nhiên hoặc đưa TN và vật liệu TN vào khám phá khoa học, vật liệu TN là đối tượng cho trẻmôi trường lớp học sẽ kích thính ở trẻ hứng thú, sự tò quan sát, khám phá qua đó trẻ thu thập những tri thức, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Hoạt động tạo hình Phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình Giáo dục trẻ mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
5 trang 288 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 243 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 175 0 0 -
6 trang 164 0 0