Thông tin tài liệu:
Vương quốc Chămpa xưa là một quốc gia cổ thuộc khu vực Đông Nam Á.Khu vực Đông Nam Á nhất là bán đảo Đông Dương được xem như vùng “đệm”giữa hai nền văn minh lớn của nhân loại đó là Trung Quốc và Ấn Độ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA CHĂMPA VỚI ẤN ĐỘ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ☺☺☺ KHOA LỊCH SỬ BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH CHĂMPA ĐỀ TÀI: SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA CHĂMPA VỚI ẤN ĐỘ GVHD: TS THÀNH PHẦN SVTH: TRẦN THỊ THẢO NGUYÊN MSSV: 0664069 Tp Hồ Chí Minh tháng 6 năm 2009 MỤC LỤC ĐIỀU KIỆN ĐỂ NỀN VĂN HÓA ẤN DU NHẬP VÀO CHĂMPA ......2I. SỰ LƯU CỦA VỚI ẤN GIAO VĂN HÓA CHĂMPAII. ĐỘ.....................3 Tôn giáo..........................................................................................................31. Ấn độ giáo................................................................................3 a. Phật b. giáo..................................................................................6 Chữ2. viết. .........................................................................................................9 học nghệ Văn3. thuật........................................................................................10 Văn học. ................................................................................10 a. Nghệ b. thuật.............................................................................12 Điêu khắc........................................................................12 Âm nhạc .........................................................................14 Múa.................................................................................16 2 III. KẾT LUẬN..................................................................................................19MỘT SỐ HÌNHẢNH..............................................................................................20 I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VĂN HÓA ẤN ĐỘ DU NHẬP VÀO CHĂMPA Vương quốc Chămpa xưa là một quốc gia cổ thuộc khu vực Đông Nam Á.Khu vực Đông Nam Á nhất là bán đảo Đông D ương được xem như vùng “đ ệm”giữa hai nền văn minh lớn của nhân loại đó là Trung Quốc và Ấn Đ ộ. Do đó nólà con đường để đi đến nhiều nơi, và là nơi gặp nhau của nhiều nền văn minhlớn như Trung Hoa, Ấn Độ, Java, ... Vì vậy mà nơi đây đ ược coi là đi ểm h ội t ụcủa nhiều nền văn minh lớn trong đó có Ấn Độ. Do nằm ở vị trí địa lý thuận lợi bên bờ biển Đông, do có nguồn tài nguyênthiên nhiên phong phú mà Ấn Độ thời cổ cần, nên ngay những thế kỷ đầu côngnguyên, những thương nhân Ấn, trên đường tìm hương liệu và vàng, đã đặt lênvùng đất ven biển miền Trung Việt Nam mà sau này nơi đó trở thành v ươngquốc cổ Chămpa. Dù cho đến nay, chưa tìm thấy dấu tích nào ch ứng tỏ vềnhững trung tâm mua bán của người Ấn ở Chămpa, nhưng có thể là nh ững c ảnglớn của Chămpa như Chiêm cảng (gần cửa Hội An), Châu Sa (Quảng Ngãi), Th ịNại (Quy Nhơn), Nha Trang (tên xưa là Kauthara), Panduranga (Phan Rang)... là 3những địa điểm tốt để những thương nhân người Ấn ở những trung tâm mua bánsầm uất. Ngoài ra, để giao lưu buôn bán mà có thể các nhà buôn Ấn đã ph ải l ấy ng ườicon gái bản xứ để có thể giao tiếp vì không có người phiên dịch và cũng nh ưtruyền bá một số nghi thức của họ để tiện việc phát triển buôn bán sau này. Theo các nhà nghiên cứu thì, ảnh hưởng của nền văn minh Ấn Độ đ ến ĐNAnói chung và Chăm pa nói riêng thì đó chủ yếu là sự bành trướng của một nềnvăn hóa có tổ chức, dựa trên quan điểm của Ấn Độ về vương quy ền mà tiêubiểu là Ấn Độ giáo hoặc Phật Giáo, văn học nghệ t ...