Sự hình thành, phát triển tiếng địa phương và giọng địa phương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 586.15 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Sự hình thành, phát triển tiếng địa phương và giọng địa phương trình bày các nội dung: Khái niệm về tiếng địa phương và giọng địa phương; Sự phát triển của giọng địa phương và tiếng địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hình thành, phát triển tiếng địa phương và giọng địa phương NGUYỄN THỊ KIM LUYẾN - ĐẶNG THỊ THANH NGA SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TIẾNG ĐỊA PHƯƠNG VÀ GIỌNG ĐỊA PHƯƠNG NGUYỄN THỊ KIM LUYẾN ĐẶNG THỊ THANH NGATÓM TẮT: Việc xem xét con đường hình thành và phát triển âm giọng và phương ngữ rấtquan trọng vì chính âm giọng và phương ngữ là những bước đầu tiên trong việc phát triểnngôn ngữ của chúng ta. Chúng ta có thể thay đổi âm giọng của mình bởi vì âm giọng củachúng ta có thể thay đổi theo thời gian khi nhu cầu và cảm xúc của chúng ta thay đổi. Điềunày có thể xảy ra một cách có ý thức, vô thức hoặc tự nhiên mà không cần nhiều nỗ lực. Âmgiọng hay giọng địa phương hoặc cách phát âm và tiếng địa phương không giống nhau vàkhông phải là một. Như vậy, phương ngữ là một khái niệm rộng hơn giọng địa phương. Vàchúng ta cần nhớ rằng một số người có âm giọng và tiếng địa phương trong khi những ngườikhác lại không có. Trong khi đó, sự đa dạng phương ngữ phản ánh hai điều (1) ngôn ngữ thayđổi theo thời gian và (2) những người sống cùng một khu vực hoặc có cùng bản sắc xã hội thìcùng nói một phương ngữ.Từ khóa: âm giọng, phương ngữ, ngôn ngữ, phát âm, âm thanh.ABSTRACT: The consideration of the way of formation and development of accent anddialect is very important because it is the accent and dialect which are the first step in thedevelopment of our language. We may change our accent because our accent may changeover time when our needs and our feelings change. This can happen consciously orunconsciously or naturally without much effort. Accent or dialect or pronunciation is not thesame and not one thing. Thus, the dialect is a broader concept. And we need to rememberthat some people have accents and dialects, while others do not. Meanwhile, the variousdialects reflect two things (1) the language changes over time, and (2) those who live in thesame area or the same social identity, they have the same dialect.Key words: cccent, dialect, language, pronunciation, sound.1. MỞ ĐẦU độ cá nhân và xã hội. Đã có rất nhiều nhà Mỗi cộng đồng ngôn ngữ đều có tiếng ngôn ngữ học, trong đó có ngữ âm học vànói và giọng nói riêng biệt. Ở nhiều quốc gia, âm vị học thực hiện các nghiên cứu về vấnngười ta còn phân hóa tầng lớp xã hội dựa đề này. Khái niệm về tiếng địa phương vàvào giọng nói và ngôn ngữ được sử dụng. giọng địa phương rất khác nhau, không chỉTrong nhiều năm qua, việc nghiên cứu về sự trong cách phát âm các từ mà còn khác nhauhình thành và phát triển của tiếng địa về ngữ pháp, từ vựng, cú pháp và các cáchphương và giọng địa phương đã trở thành nói thông thường.chủ đề của nhiều cuộc tranh luận ở cả cấpThạc sĩ. Học viện Quân y.Thạc sĩ. Học viện Quân y. 60TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04 (12) / 2016 Bài viết này nhằm (i) làm rõ sự giống và trung vào phát âm. Nếu chỉ nói về âm thanhkhác nhau giữa hai khái niệm về tiếng địa – hay còn gọi là giọng nói hoặc cách phát âmphương và giọng địa phương hay còn gọi là – thì khu vực nghiên cứu ngôn ngữ lại thiênphương ngữ; (ii) con đường hình thành và về phát âm, hay âm vị học hơn.phát triển của chúng. Theo Henry Rogers trong cuốn Âm2. KHÁI NIỆM VỀ TIẾNG ĐỊA PHƯƠNG VÀ thanh ngôn ngữ: Dẫn luận ngữ âm học (TheGIỌNG ĐỊA PHƯƠNG Sound of Language: An introduction of Tiếng địa phương hay còn gọi là phonetics), giọng nói hay cách phát âm chỉphương ngữ và giọng địa phương không ra nguồn gốc, địa vị xã hội, tầng lớp xã hội,mang nghĩa giống nhau và không thể hoán trình độ học vấn của người nói; trong khi đóđổi cho nhau được. Theo định nghĩa được phương ngữ chỉ ra sự thay đổi của cả mộttrích dẫn từ Brown. 2006. Bách khoa toàn hệ thống ngôn ngữ về phương diện vùngthư về ngôn ngữ và ngôn ngữ học “Ngôn miền. Ông nhấn mạnh: “Dường như là cácngữ hình thành từ cuộc sống và phản ánh ngôn ngữ đều thay đổi liên tục. Chúng tacuộc sống của từng địa phương khác nhau không thể dự đoán được các đặc điểm ngônvề kinh tế, văn hóa sẽ khác nhau”. Ở Việt ngữ sẽ thay đổi như thế nào”Nam chủ yếu có ba vùng phương ngữ chính: 2.1. Giọng địa phương (hay cách phát âm)phương ngữ Bắc (Bắc Bộ), phương ngữ Giọng địa phương chính là cách phátTrung (Bắc Trung Bộ ), phương ngữ Nam âm của một ngôn ngữ. Chúng ta không thể(Nam Trung Bộ và Nam Bộ). Các phương nói mà không phát âm. Mọi người đều mangngữ này khác nhau chủ yếu ở ngữ âm, rồi trong mình một chất giọng, nhưng khôngđến từ vựng, cuối cùng là một chút khác phải là một chất giọng cố định. Sở dĩ nhưbiệt ngữ pháp. Sự khác biệt về ngữ âm là vậy là vì giọng nói của một người đều bị ảnhnhiều nhất. Như vậy ta có thể hiểu phương hưởng từ cách thức, thời gian và không gianngữ là các ngôn ngữ khác nhau về từ vựng người đó học ngôn ngữ mà họ sử dụng trongvà ngữ pháp cũng như cách phát âm. Trong giao tiếp và âm giọng. Hay chính giọng nóikhi đó, tiếng địa phương thường được nói của chúng ta còn có thể được thay đổi quabởi một nhóm người sống cùng vị trí địa lý. năm tháng do môi trường sống xung quanhKhi một ngôn ngữ và cách phát âm chuẩn chúng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hình thành, phát triển tiếng địa phương và giọng địa phương NGUYỄN THỊ KIM LUYẾN - ĐẶNG THỊ THANH NGA SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TIẾNG ĐỊA PHƯƠNG VÀ GIỌNG ĐỊA PHƯƠNG NGUYỄN THỊ KIM LUYẾN ĐẶNG THỊ THANH NGATÓM TẮT: Việc xem xét con đường hình thành và phát triển âm giọng và phương ngữ rấtquan trọng vì chính âm giọng và phương ngữ là những bước đầu tiên trong việc phát triểnngôn ngữ của chúng ta. Chúng ta có thể thay đổi âm giọng của mình bởi vì âm giọng củachúng ta có thể thay đổi theo thời gian khi nhu cầu và cảm xúc của chúng ta thay đổi. Điềunày có thể xảy ra một cách có ý thức, vô thức hoặc tự nhiên mà không cần nhiều nỗ lực. Âmgiọng hay giọng địa phương hoặc cách phát âm và tiếng địa phương không giống nhau vàkhông phải là một. Như vậy, phương ngữ là một khái niệm rộng hơn giọng địa phương. Vàchúng ta cần nhớ rằng một số người có âm giọng và tiếng địa phương trong khi những ngườikhác lại không có. Trong khi đó, sự đa dạng phương ngữ phản ánh hai điều (1) ngôn ngữ thayđổi theo thời gian và (2) những người sống cùng một khu vực hoặc có cùng bản sắc xã hội thìcùng nói một phương ngữ.Từ khóa: âm giọng, phương ngữ, ngôn ngữ, phát âm, âm thanh.ABSTRACT: The consideration of the way of formation and development of accent anddialect is very important because it is the accent and dialect which are the first step in thedevelopment of our language. We may change our accent because our accent may changeover time when our needs and our feelings change. This can happen consciously orunconsciously or naturally without much effort. Accent or dialect or pronunciation is not thesame and not one thing. Thus, the dialect is a broader concept. And we need to rememberthat some people have accents and dialects, while others do not. Meanwhile, the variousdialects reflect two things (1) the language changes over time, and (2) those who live in thesame area or the same social identity, they have the same dialect.Key words: cccent, dialect, language, pronunciation, sound.1. MỞ ĐẦU độ cá nhân và xã hội. Đã có rất nhiều nhà Mỗi cộng đồng ngôn ngữ đều có tiếng ngôn ngữ học, trong đó có ngữ âm học vànói và giọng nói riêng biệt. Ở nhiều quốc gia, âm vị học thực hiện các nghiên cứu về vấnngười ta còn phân hóa tầng lớp xã hội dựa đề này. Khái niệm về tiếng địa phương vàvào giọng nói và ngôn ngữ được sử dụng. giọng địa phương rất khác nhau, không chỉTrong nhiều năm qua, việc nghiên cứu về sự trong cách phát âm các từ mà còn khác nhauhình thành và phát triển của tiếng địa về ngữ pháp, từ vựng, cú pháp và các cáchphương và giọng địa phương đã trở thành nói thông thường.chủ đề của nhiều cuộc tranh luận ở cả cấpThạc sĩ. Học viện Quân y.Thạc sĩ. Học viện Quân y. 60TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04 (12) / 2016 Bài viết này nhằm (i) làm rõ sự giống và trung vào phát âm. Nếu chỉ nói về âm thanhkhác nhau giữa hai khái niệm về tiếng địa – hay còn gọi là giọng nói hoặc cách phát âmphương và giọng địa phương hay còn gọi là – thì khu vực nghiên cứu ngôn ngữ lại thiênphương ngữ; (ii) con đường hình thành và về phát âm, hay âm vị học hơn.phát triển của chúng. Theo Henry Rogers trong cuốn Âm2. KHÁI NIỆM VỀ TIẾNG ĐỊA PHƯƠNG VÀ thanh ngôn ngữ: Dẫn luận ngữ âm học (TheGIỌNG ĐỊA PHƯƠNG Sound of Language: An introduction of Tiếng địa phương hay còn gọi là phonetics), giọng nói hay cách phát âm chỉphương ngữ và giọng địa phương không ra nguồn gốc, địa vị xã hội, tầng lớp xã hội,mang nghĩa giống nhau và không thể hoán trình độ học vấn của người nói; trong khi đóđổi cho nhau được. Theo định nghĩa được phương ngữ chỉ ra sự thay đổi của cả mộttrích dẫn từ Brown. 2006. Bách khoa toàn hệ thống ngôn ngữ về phương diện vùngthư về ngôn ngữ và ngôn ngữ học “Ngôn miền. Ông nhấn mạnh: “Dường như là cácngữ hình thành từ cuộc sống và phản ánh ngôn ngữ đều thay đổi liên tục. Chúng tacuộc sống của từng địa phương khác nhau không thể dự đoán được các đặc điểm ngônvề kinh tế, văn hóa sẽ khác nhau”. Ở Việt ngữ sẽ thay đổi như thế nào”Nam chủ yếu có ba vùng phương ngữ chính: 2.1. Giọng địa phương (hay cách phát âm)phương ngữ Bắc (Bắc Bộ), phương ngữ Giọng địa phương chính là cách phátTrung (Bắc Trung Bộ ), phương ngữ Nam âm của một ngôn ngữ. Chúng ta không thể(Nam Trung Bộ và Nam Bộ). Các phương nói mà không phát âm. Mọi người đều mangngữ này khác nhau chủ yếu ở ngữ âm, rồi trong mình một chất giọng, nhưng khôngđến từ vựng, cuối cùng là một chút khác phải là một chất giọng cố định. Sở dĩ nhưbiệt ngữ pháp. Sự khác biệt về ngữ âm là vậy là vì giọng nói của một người đều bị ảnhnhiều nhất. Như vậy ta có thể hiểu phương hưởng từ cách thức, thời gian và không gianngữ là các ngôn ngữ khác nhau về từ vựng người đó học ngôn ngữ mà họ sử dụng trongvà ngữ pháp cũng như cách phát âm. Trong giao tiếp và âm giọng. Hay chính giọng nóikhi đó, tiếng địa phương thường được nói của chúng ta còn có thể được thay đổi quabởi một nhóm người sống cùng vị trí địa lý. năm tháng do môi trường sống xung quanhKhi một ngôn ngữ và cách phát âm chuẩn chúng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếng địa phương Giọng địa phương Ngôn ngữ học Âm thanh ngôn ngữ Dẫn luận ngữ âm họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 600 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 183 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 170 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 117 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 98 0 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 97 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 95 0 0 -
7 trang 86 0 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - Phạm Thị Hằng
63 trang 80 2 0