Sự hình thành tư tưởng về mô hình nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hình thành tư tưởng về mô hình nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Trần Trọng Thơ Sự hình thành tư tưởng về mô hình nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Trần Trọng Thơ * Tóm tắt: Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là thành quả trực tiếp của Cách mạng tháng Tám năm 1945, đồng thời là hệ quả của quá trình phát triển tư duy lý luận về nhà nước và sự chuẩn bị lâu dài, sáng tạo của Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ những ý niệm đầu tiên, Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã từng bước, định hình mô hình nhà nước dân chủ cộng hòa phù hợp với đặc điểm Việt Nam. Mô hình nhà nước đó là một động lực để các tầng lớp nhân dân đoàn kết đấu tranh, tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi vào mùa thu năm 1945. Hình thành từ cuộc cách mạng do nhân dân tiến hành, do nhân dân xây dựng và bảo vệ, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trở thành nhân tố trung tâm tập hợp và quy tụ các nguồn lực sức mạnh của toàn dân tộc, là “lợi khí” để nhân dân Việt Nam giành những thắng lợi vẻ vang trên những chặng đường lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ khóa: Nhà nước; Việt Nam; dân chủ; cộng hòa; Cách mạng tháng Tám; Hồ Chí Minh; Đảng cộng sản Việt Nam. 1. Mở đầu hoa về định chế cổ truyền chế độ tự quản Một trong những thành tựu vĩ đại của của cộng đồng làng xã, “nhà nước thân Cách mạng tháng Tám năm 1945 là thành dân” trong lịch sử dân tộc. lập Nhà nước Việt Nam mới - Nhà nước 2. Từ ý niệm đầu tiên đến định hướng cộng hòa, dân chủ nhân dân đầu tiên ở về nhà nước dân chủ Đông Nam Châu Á do Đảng Cộng sản lãnh Hồ Chí Minh đã kế thừa những giá trị đạo. Tư tưởng của Hồ Chí Minh và Đảng của nhân loại về tư tưởng dân chủ, dân Cộng sản Việt Nam về mô hình nhà nước quyền, nhà nước pháp quyền để nghiên cứu, Việt Nam dân chủ cộng hòa được hình hình thành những ý niệm rồi tiến tới xác lập thành trên cơ sở kế thừa những giá trị của định hướng về mô hình nhà nước cộng hòa nhân loại về tư tưởng dân chủ, dân quyền, dân chủ ở Việt Nam.(*) nhà nước pháp quyền, thấm nhuần sâu sắc Từ những ý niệm đầu tiên về mô hình quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin “Vấn nhà nước pháp quyền được thể hiện trong đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn “Bản yêu sách của Dân An Nam” (1919), đề chính quyền nhà nước” [1, tr.13], thấu “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925), hiểu những giá trị đặc trưng của văn hoá Việt Nam là chủ nghĩa yêu nước và tinh Phó giáo sư, tiến sĩ. Học viện Chính trị quốc gia (*) Hồ Chí Minh. ĐT: 0982624871. thần cố kết cộng đồng, phát huy những tinh Email: trantrongthovlsd@yahoo.com.vn. 3 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(97) - 2015 “Nhời hô hoán cùng Vạn Quốc hội” (1926) quyết định “thay đổi chiến lược cách mạng” (bản này ký tên cùng Phan Bội Châu, Phan [2, tr.118], đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc Chu Trinh), đến tác phẩm “Đường cách lên hàng cấp bách, trước tiên của cách mệnh” (1927), Hồ Chí Minh đã bước đầu mạng Đông Dương. Cùng với những chuyển định hướng về mô hình nhà nước của nhân biến trong nhận thức ngày càng sâu sắc về dân Việt Nam sau ngày giành độc lập, mà vấn đề dân tộc, vấn đề đại đoàn kết dân tộc, bản chất là quyền lực nhà nước phải thuộc sự chuyển hướng mục tiêu trước mắt, thay về nhân dân. Người viết: “chúng ta hy sinh đổi phương pháp vận động cách mạng làm cách mệnh thì nên làm cho đến nơi, nhằm khơi dậy và nhân lên sức mạnh của cả nghĩa là làm sao cho cách mệnh rồi thì dân tộc, thành lập mặt trận dân tộc thống quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để nhất rộng rãi, Đảng quyết định chuyển mô trong tay một bọn ít người. Thế mới khỏi hy hình chính quyền công nông binh, chính sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được quyền của dân chúng số nhiều sang mô hạnh phúc” [2, tr.27]. hình chính quyền của toàn dân tộc, rút khẩu Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên và hiệu “Chính phủ công nông binh” là “hình Chương trình tóm tắt được thông qua tại thức Chính phủ riêng của dân chúng lao Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng đầu năm động” đưa ra khẩu hiệu thành lập Chính 1930, dưới sự chủ trì của Hồ Chí Minh, phủ cộng hòa dân chủ, là “hình thức chính Đảng Cộng sản Việt Nam (trong lịch sử xây phủ chung cho tất cả các tầng lớp dân dựng và trưởng thành, Đảng nhiều lần đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình nhà nước Mô hình nhà nước Việt Nam Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Nhà nước dân chủ Mô hình nhà nước dân chủ nhân dânTài liệu cùng danh mục:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3015 44 0 -
161 trang 346 1 0
-
342 trang 339 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 324 0 0 -
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 320 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 300 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
112 trang 291 0 0
-
Giáo trình Xây dựng Đảng về chính trị: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Tất Đạt
79 trang 278 1 0 -
3 trang 245 0 0
Tài liệu mới:
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 2 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 3 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0 -
Quyết định số 39/2012/QĐ-UBND
7 trang 1 0 0 -
Nghị quyết số 86/2017/NQ-HĐND Tỉnh Hà Giang
4 trang 1 0 0