SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CỦA TRẺ MẦM NON (phần 3) Sự hình thành
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.44 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự hình thành “hệ thống cái tôi” tạo điều kiện nảy sinh sự tự đánh giá và hướng tới đáp ứng những yêu cầu của người lớn. Tồn tại sự khủng hoảng chứng minh khả năng hình thành các mối quan hệ mới của đứa trẻ và người lớn và các hình thức giao tiếp khác. Không chỉ có người lớn ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ ở độ tuổi hài nhi. Ở độ tuổi này đứa trẻ đã hướng tới giao tiếp với bạn cùng tuổi. Kinh nghiệm giao tiếp với người lớn tạo tiền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CỦA TRẺ MẦM NON (phần 3) Sự hình thành SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CỦA TRẺ MẦM NON (phần 3)Sự hình thành “hệ thống cái tôi” tạo điều kiện nảy sinh sự tự đánh giá vàhướng tới đáp ứng những yêu cầu của người lớn.Tồn tại sự khủng hoảng chứng minh khả năng hình thành các mối quanhệ mới của đứa trẻ và người lớn và các hình thức giao tiếp khác.Không chỉ có người lớn ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ ởđộ tuổi hài nhi. Ở độ tuổi này đứa trẻ đã hướng tới giao tiếp với bạncùng tuổi. Kinh nghiệm giao tiếp với người lớn tạo tiền đề cho giao tiếpvới bạn cùng tuổi được thực hiện trong các mối quan hệ giữa trẻ vớinhau.Trong các công trình nghiên cứu của mình A.Z. Ruxkai nhấn mạnh làgiao tiếp của đứa trẻ với người lớn và với bạn cùng tuổi là sự biến dạngcủa chính một dạng giao tiếp nào đó. Mặc dù hoạt động giao tiếp với bạncùng tuổi xuất hiện ở độ tuổi ấu nhi ( vào cuối năm thứ hai bắt đầu nămthứ ba của cuộc sống) với dạng giao tiếp xúc cảm thực hành. Mục đíchchính của dạng giao tiếp này là cùng tham gia. Những trò tinh nghịchcùng nhau, quá trình hành động với đồ chơi làm cho trẻ vui sướng. Trẻkhông khi nào hoàn thành một công việc chung. Trẻ nảy ra sự vui đùa,trình diễn cho nhau.Trong giai doạn này người lớn cần điều chỉnh giap tiếp một cách hợp lí.Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với bạn cùng tuổi tạo điều kiện phát triển cácphẩm chất nhân cách như tính chủ động, tính tự do ( tính không phụthuộc), cho phép đứa trẻ nhìn thấy những khả năng của mình, giúp chosự hình thành tính tự ý thức và phát triển tình cảm sau này.Ở trẻ mẫu giáo có hình thức giao tiếp mới với người lớn mà M.I.Lixinnagọi là giao tiếp “ hợp tác trí tuệ”. Bởi dang giao tiếp này có đặc điểmhợp tác trong hoạt động nhận thức. Sự phát triển tính ham hiểu biết buộcđứa trẻ đặt ra cho mình những câu hỏi ngày càng phức tạp hơn. Trẻ giaotiếp với người lớn để được trả lời hay được đánh giá những suy nghĩ củamình. Ở mức độ giao tiếp nhận thức ngoài tình huống trẻ có nhu cầu tôntrọng người lớn, xuất hiện những tình cảm cấp cao trong mối quan hệvới người lớn. Đứa trẻ thiếu tự tin, sợ hãi khi bị người khác chê cười. Vìvậy người lớn nhất thiết phải có mối quan tâm nghiêm túc đến nhữngcâu hỏi của trẻ, duy trì được tính ham hiểu biết của trẻ.Mối quan hệ của cha mẹ đối với những thành công và thất bại của đứatrẻ trong các lĩnh vực sáng tạo đa dạng và các lĩnh vực khác tạo điềukiện hình thành ở trẻ tính tự đánh giá, sự đòi hỏi được tôn trọng. Sựđánh giá quá cao hay quá thấp đứa trẻ của cha mẹ đều ảnh hưởng đếnmối quan hệ của đứa trẻ với bạn cùng tuổi, đến đặc điểm nhân cách củađứa trẻ.Mối quan hệ xa lánh của người lớn với đứa trẻ làm giảm đáng kể tínhtích cực xã hội đối với nó: đứa trẻ có thể thu mình lại, trở nên không tựnhiên, thiếu tự tin, sẵn sàng khóc oà lên vì bất cứ lí do gì hay là bắt đầutrút phản ứng của mình cho bạn cùng tuổi.Đến (4-5 tuổi) giao tiếp với bạn cùng tuổi lôi cuốn đứa trẻ hơn, hìnhthành dạng giao tiếp công việc tình huống với bạn cùng tuổi. Trò chơisắm vai theo chủ đề là hoạt động chủ đạo của trẻ ở giai đoạn này. Cácmối quan hệ của người lớn được trẻ thể hiện trong trò chơi, và đối vớitrẻ điều quan trọng là sự hợp tác với nhau, phân vai và đóng vai thể hiệnchuẩn mực và qui tắc hành vi theo vai, nhưng người lớn vẫn đóng vai tròđiều chỉnh trò chơi. Chuyển từ sự tham gia cùng nhau đến sự hợp táccùng nhau đánh dấu một bước tiến đáng kể trong hoạt động giao tiếp vớibạn cùng tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CỦA TRẺ MẦM NON (phần 3) Sự hình thành SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CỦA TRẺ MẦM NON (phần 3)Sự hình thành “hệ thống cái tôi” tạo điều kiện nảy sinh sự tự đánh giá vàhướng tới đáp ứng những yêu cầu của người lớn.Tồn tại sự khủng hoảng chứng minh khả năng hình thành các mối quanhệ mới của đứa trẻ và người lớn và các hình thức giao tiếp khác.Không chỉ có người lớn ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ ởđộ tuổi hài nhi. Ở độ tuổi này đứa trẻ đã hướng tới giao tiếp với bạncùng tuổi. Kinh nghiệm giao tiếp với người lớn tạo tiền đề cho giao tiếpvới bạn cùng tuổi được thực hiện trong các mối quan hệ giữa trẻ vớinhau.Trong các công trình nghiên cứu của mình A.Z. Ruxkai nhấn mạnh làgiao tiếp của đứa trẻ với người lớn và với bạn cùng tuổi là sự biến dạngcủa chính một dạng giao tiếp nào đó. Mặc dù hoạt động giao tiếp với bạncùng tuổi xuất hiện ở độ tuổi ấu nhi ( vào cuối năm thứ hai bắt đầu nămthứ ba của cuộc sống) với dạng giao tiếp xúc cảm thực hành. Mục đíchchính của dạng giao tiếp này là cùng tham gia. Những trò tinh nghịchcùng nhau, quá trình hành động với đồ chơi làm cho trẻ vui sướng. Trẻkhông khi nào hoàn thành một công việc chung. Trẻ nảy ra sự vui đùa,trình diễn cho nhau.Trong giai doạn này người lớn cần điều chỉnh giap tiếp một cách hợp lí.Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với bạn cùng tuổi tạo điều kiện phát triển cácphẩm chất nhân cách như tính chủ động, tính tự do ( tính không phụthuộc), cho phép đứa trẻ nhìn thấy những khả năng của mình, giúp chosự hình thành tính tự ý thức và phát triển tình cảm sau này.Ở trẻ mẫu giáo có hình thức giao tiếp mới với người lớn mà M.I.Lixinnagọi là giao tiếp “ hợp tác trí tuệ”. Bởi dang giao tiếp này có đặc điểmhợp tác trong hoạt động nhận thức. Sự phát triển tính ham hiểu biết buộcđứa trẻ đặt ra cho mình những câu hỏi ngày càng phức tạp hơn. Trẻ giaotiếp với người lớn để được trả lời hay được đánh giá những suy nghĩ củamình. Ở mức độ giao tiếp nhận thức ngoài tình huống trẻ có nhu cầu tôntrọng người lớn, xuất hiện những tình cảm cấp cao trong mối quan hệvới người lớn. Đứa trẻ thiếu tự tin, sợ hãi khi bị người khác chê cười. Vìvậy người lớn nhất thiết phải có mối quan tâm nghiêm túc đến nhữngcâu hỏi của trẻ, duy trì được tính ham hiểu biết của trẻ.Mối quan hệ của cha mẹ đối với những thành công và thất bại của đứatrẻ trong các lĩnh vực sáng tạo đa dạng và các lĩnh vực khác tạo điềukiện hình thành ở trẻ tính tự đánh giá, sự đòi hỏi được tôn trọng. Sựđánh giá quá cao hay quá thấp đứa trẻ của cha mẹ đều ảnh hưởng đếnmối quan hệ của đứa trẻ với bạn cùng tuổi, đến đặc điểm nhân cách củađứa trẻ.Mối quan hệ xa lánh của người lớn với đứa trẻ làm giảm đáng kể tínhtích cực xã hội đối với nó: đứa trẻ có thể thu mình lại, trở nên không tựnhiên, thiếu tự tin, sẵn sàng khóc oà lên vì bất cứ lí do gì hay là bắt đầutrút phản ứng của mình cho bạn cùng tuổi.Đến (4-5 tuổi) giao tiếp với bạn cùng tuổi lôi cuốn đứa trẻ hơn, hìnhthành dạng giao tiếp công việc tình huống với bạn cùng tuổi. Trò chơisắm vai theo chủ đề là hoạt động chủ đạo của trẻ ở giai đoạn này. Cácmối quan hệ của người lớn được trẻ thể hiện trong trò chơi, và đối vớitrẻ điều quan trọng là sự hợp tác với nhau, phân vai và đóng vai thể hiệnchuẩn mực và qui tắc hành vi theo vai, nhưng người lớn vẫn đóng vai tròđiều chỉnh trò chơi. Chuyển từ sự tham gia cùng nhau đến sự hợp táccùng nhau đánh dấu một bước tiến đáng kể trong hoạt động giao tiếp vớibạn cùng tuổi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp kinh doanh giao tiếp ứng xử giao tiếp xã hội nghệ thuật giao tiếp kinh nghiệm giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 314 0 0 -
3 trang 264 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 204 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 183 2 0 -
Trắc nghiệm: Khả năng giao tiếp xã hội
3 trang 182 0 0 -
3 trang 180 0 0
-
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 167 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn quản trị kinh doanh - Đại học Ngoại ngữ Tin học TP. Hồ Chí Minh
4 trang 132 0 0 -
8 trang 122 0 0
-
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 117 0 0