![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sự hình thành và phát triển văn hóa học ở nước ngoài - PGS.TS. Nguyễn Tri Nguyên
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.11 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành khái quát lại quá trình hình thành và phát triển của văn hóa học ở nước ngoài, trải qua các giai đoạn như: Văn hóa học ở Mỹ nửa đầu thế kỷ XX; ở miền Tây nước Mỹ những năm 70 và 80 tân chủ nghĩa lịch sử; nghiên cứu văn hoá ở Anh (cutural studies); lịch sử tâm thức (những năm 60 ở Pháp); quan điểm và chương trình đào tạo văn hoá học ở Đức; văn hoá học ở Nga - những năm chín mươi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hình thành và phát triển văn hóa học ở nước ngoài - PGS.TS. Nguyễn Tri Nguyên SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỄN VĂN HÓA HỌC Ở NƯỚC NGOÀI PGS.TS. Nguyễn Tri Nguyên Viện Văn hóa - Thông tin (HN)I. Văn hóa học ở Mĩ - nửa đầu thế kỷ XX1. 1. R. Linton - dự báo một khoa học mới về văn hóa Nhà nhân học người Mỹ nổi tiếng Ralph Linton, từ năm 1945 trong một côngtrình có tựa đề “Cá nhân, xã hội và văn hoá - những khái niệm khoa học xã hội cótính liên ngành” đã dự báo sự ra đời khoa học này.Vàỏ thời đại mình, ông chưa định danh cho nó, nhưng khi nghiên cứu các kháiniệm cá nhân, xã hội và văn hóa ông nhận thấy chính bản thân các khái niệm nàyđã có tính liên ngành. Chẳng hạn cá nhân chỉ có thể hình thành trong những điềukiện xã hội và văn hoá nhất định, nhưng cá nhân bằng những nhu cầu và năng lựccủa nó tạo ra những cơ sở của mọi hiện tượng xã hội và văn hoá. Và xã hội lànhững nhóm cá nhân được tổ chức lại. Còn văn hoá là những kết cục cuối cùngcủa những ứng xử có tổ chức được lặp lại của các thành viên xã hội. Dường nhưtrong việc nghiên cứu các đối tượng này đã có một sự phân công từ trước như mộttiền định: tâm lí học thì nghiên cứu cá nhân, xã hội học thì nghiên cái xã hội, cộngđồng và nhân học thì nghiên cứu văn hoá. Bản thân đối tượng nghiên cứu đã cótính liên ngành tất sẽ đòi hỏi phương pháp nghiên cứu cũng phải có tính liên ngành.Ralph Linton một nhà nhân học bậc thầy người Mĩ ngay từ năm 1945 đã nhận thấyđiều không ổn này và dự báo: Có một điều ngày càng nổi rõ, rằng cá nhân, xã hội và văn hoá được gắn kết vớinhau mật thiết đến như thế và sự liên kết của chúng liên tục như thế. Nhà nghiêncứu mà chỉ tìm cách làm việc nhằm vào một lĩnh vực không có mối liên quan nàođến hai lĩnh vực kia, thì sẽ bị bế tắc. Vẫn còn mãi không gian cho các chuyên giavà những mối quan tâm có thể giải nghĩa để đưa kết quả nghiên cứu ra khỏi sựchia cắt của các chuyên ngành khác nhau. Tuy nhiên chắc chắn người ta sẽ khôngsai khi bắt đầu dự báo, rằng những năm sắp tới sẽ được dùng vào việc hình thànhmột khoa học về sự ứng xử của con người, mà khoa học này thống nhất được cáckết quả của tâm lí học, của xã hội học và của nhân học thành môt hợp đề(synthese)(1). Đến đây có thể nhận rõ một điều, rằng dầu cho chưa định danh chocái khoa học tương lai mà mình dự báo, Linton cũng đã chỉ ra được tính chất liênngành bắt buộc của một phương pháp nghiên cứu khoa học. R. Linton đã dự báomột khoa học về ứng xử (thực chất là khoa học về văn hóa) tồn tại ngoài khoanhân học. 1.2. White A.Leslie và văn hoá học trong ý nghĩa của nhân học văn hóa Năm 1949 nhà nhân học người Mĩ, Leslie Wihte đã xác định thuật ngữ văn hoáhọc (culturology), để chỉ rõ cái khoa học về văn hóa mà R.Linton dự báo, điều màcác nhà nghiên cứu văn hoá Đức còn dè dặt, không dám khẳng định từ đồng nghĩaấy trong tiếng Đức do Gustaf Klemm đã nêu ra từ một thế kỉ trước đó. Tuy nhiên,trong bài viết có giá trị mở đầu này, dẫu cho, Wihte đã phân biệt văn hóa học vớitâm lí học, xã hội học, và nhiều ngành khoa học khác như: dân tộc học, lịch sử vănhóa, nhng thực chất ở thời điểm đó ông cũng đã chỉ ra có thể coi môn văn hóa họcvận dụng 4 đường lối xử lý đối với các hiện tượng văn hóa, mặc dầu vậy ông cũngchỉ gọi nó là nhân học văn hóa, bởi một lẽ thường tình ông là nhà nhân học nổitiếng. Nhiều người cũng vì lẽ đó đã đồng nhất văn hóa học với nhân học vănhóa.Trong quá trình phát triển nửa sau của thế kỉ XX ở Mỹ cũng như ở nhiều quốcgia khác theo nhiều khuynh hướng khác nhau và trở thành một chuyên ngành riêng.Dưới đây chúng tôi xin dẫn lại một vài luận điểm trong bài báo quan trọng này củaL.White([i]): 1- Văn hoá học là một chuyên ngành của nhân học, trong đó xử lý văn hoá (cácthiết chế, các công nghệ, các hệ tư tưởng) với tính cách một lớp riêng biệt các hiệntượng được tổ chức theo các nguyên tắc riêng biệt và ứng xử theo các quy luậtriêng biệt của nó. 2- Trước khi chuyên ngành văn hóa học nảy sinh trong sự phát triển nhãn quankhoa học ([ii]), thì các ý kiến diễn giải tự nhiên chủ nghĩa (tức là đứng ngoài quanđiểm của thần thoại, thần học) về hành vi ứng xử của các dân tộc đều mang tínhchất sinh học, tâm lý học hay xã hội học. 3- Mặc dầu văn hóa học xem xét quá trình văn hóa mà không cần lưu ý đến cácquá trình sinh vật và tâm lý của nhân thân con người, song nhà nghiên cứu văn hóahọc vẫn thừa nhân mối quan hệ tất yếu và chặt chẽ giữa văn hóa nói chung với conngười nói chung. Xét về phương diện sinh thành, văn hóa là những gì khiến chongười là một giống loài động vật như nó đang tồn tại. nếu người ta, một con người- sinh vật, mà khác đi thì ắt là nền văn hóa của con người cũng phải khác. 4- Thật ra, việc khảo sát văn hóa, tức ngôn ngữ, thiết chế, hệ tư tưởngvà các hệthống công nghệ coi như các lớp hiện tượng riêng rẽ, được giải thích bằng chínhbản thân chúng quyết không phải là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hình thành và phát triển văn hóa học ở nước ngoài - PGS.TS. Nguyễn Tri Nguyên SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỄN VĂN HÓA HỌC Ở NƯỚC NGOÀI PGS.TS. Nguyễn Tri Nguyên Viện Văn hóa - Thông tin (HN)I. Văn hóa học ở Mĩ - nửa đầu thế kỷ XX1. 1. R. Linton - dự báo một khoa học mới về văn hóa Nhà nhân học người Mỹ nổi tiếng Ralph Linton, từ năm 1945 trong một côngtrình có tựa đề “Cá nhân, xã hội và văn hoá - những khái niệm khoa học xã hội cótính liên ngành” đã dự báo sự ra đời khoa học này.Vàỏ thời đại mình, ông chưa định danh cho nó, nhưng khi nghiên cứu các kháiniệm cá nhân, xã hội và văn hóa ông nhận thấy chính bản thân các khái niệm nàyđã có tính liên ngành. Chẳng hạn cá nhân chỉ có thể hình thành trong những điềukiện xã hội và văn hoá nhất định, nhưng cá nhân bằng những nhu cầu và năng lựccủa nó tạo ra những cơ sở của mọi hiện tượng xã hội và văn hoá. Và xã hội lànhững nhóm cá nhân được tổ chức lại. Còn văn hoá là những kết cục cuối cùngcủa những ứng xử có tổ chức được lặp lại của các thành viên xã hội. Dường nhưtrong việc nghiên cứu các đối tượng này đã có một sự phân công từ trước như mộttiền định: tâm lí học thì nghiên cứu cá nhân, xã hội học thì nghiên cái xã hội, cộngđồng và nhân học thì nghiên cứu văn hoá. Bản thân đối tượng nghiên cứu đã cótính liên ngành tất sẽ đòi hỏi phương pháp nghiên cứu cũng phải có tính liên ngành.Ralph Linton một nhà nhân học bậc thầy người Mĩ ngay từ năm 1945 đã nhận thấyđiều không ổn này và dự báo: Có một điều ngày càng nổi rõ, rằng cá nhân, xã hội và văn hoá được gắn kết vớinhau mật thiết đến như thế và sự liên kết của chúng liên tục như thế. Nhà nghiêncứu mà chỉ tìm cách làm việc nhằm vào một lĩnh vực không có mối liên quan nàođến hai lĩnh vực kia, thì sẽ bị bế tắc. Vẫn còn mãi không gian cho các chuyên giavà những mối quan tâm có thể giải nghĩa để đưa kết quả nghiên cứu ra khỏi sựchia cắt của các chuyên ngành khác nhau. Tuy nhiên chắc chắn người ta sẽ khôngsai khi bắt đầu dự báo, rằng những năm sắp tới sẽ được dùng vào việc hình thànhmột khoa học về sự ứng xử của con người, mà khoa học này thống nhất được cáckết quả của tâm lí học, của xã hội học và của nhân học thành môt hợp đề(synthese)(1). Đến đây có thể nhận rõ một điều, rằng dầu cho chưa định danh chocái khoa học tương lai mà mình dự báo, Linton cũng đã chỉ ra được tính chất liênngành bắt buộc của một phương pháp nghiên cứu khoa học. R. Linton đã dự báomột khoa học về ứng xử (thực chất là khoa học về văn hóa) tồn tại ngoài khoanhân học. 1.2. White A.Leslie và văn hoá học trong ý nghĩa của nhân học văn hóa Năm 1949 nhà nhân học người Mĩ, Leslie Wihte đã xác định thuật ngữ văn hoáhọc (culturology), để chỉ rõ cái khoa học về văn hóa mà R.Linton dự báo, điều màcác nhà nghiên cứu văn hoá Đức còn dè dặt, không dám khẳng định từ đồng nghĩaấy trong tiếng Đức do Gustaf Klemm đã nêu ra từ một thế kỉ trước đó. Tuy nhiên,trong bài viết có giá trị mở đầu này, dẫu cho, Wihte đã phân biệt văn hóa học vớitâm lí học, xã hội học, và nhiều ngành khoa học khác như: dân tộc học, lịch sử vănhóa, nhng thực chất ở thời điểm đó ông cũng đã chỉ ra có thể coi môn văn hóa họcvận dụng 4 đường lối xử lý đối với các hiện tượng văn hóa, mặc dầu vậy ông cũngchỉ gọi nó là nhân học văn hóa, bởi một lẽ thường tình ông là nhà nhân học nổitiếng. Nhiều người cũng vì lẽ đó đã đồng nhất văn hóa học với nhân học vănhóa.Trong quá trình phát triển nửa sau của thế kỉ XX ở Mỹ cũng như ở nhiều quốcgia khác theo nhiều khuynh hướng khác nhau và trở thành một chuyên ngành riêng.Dưới đây chúng tôi xin dẫn lại một vài luận điểm trong bài báo quan trọng này củaL.White([i]): 1- Văn hoá học là một chuyên ngành của nhân học, trong đó xử lý văn hoá (cácthiết chế, các công nghệ, các hệ tư tưởng) với tính cách một lớp riêng biệt các hiệntượng được tổ chức theo các nguyên tắc riêng biệt và ứng xử theo các quy luậtriêng biệt của nó. 2- Trước khi chuyên ngành văn hóa học nảy sinh trong sự phát triển nhãn quankhoa học ([ii]), thì các ý kiến diễn giải tự nhiên chủ nghĩa (tức là đứng ngoài quanđiểm của thần thoại, thần học) về hành vi ứng xử của các dân tộc đều mang tínhchất sinh học, tâm lý học hay xã hội học. 3- Mặc dầu văn hóa học xem xét quá trình văn hóa mà không cần lưu ý đến cácquá trình sinh vật và tâm lý của nhân thân con người, song nhà nghiên cứu văn hóahọc vẫn thừa nhân mối quan hệ tất yếu và chặt chẽ giữa văn hóa nói chung với conngười nói chung. Xét về phương diện sinh thành, văn hóa là những gì khiến chongười là một giống loài động vật như nó đang tồn tại. nếu người ta, một con người- sinh vật, mà khác đi thì ắt là nền văn hóa của con người cũng phải khác. 4- Thật ra, việc khảo sát văn hóa, tức ngôn ngữ, thiết chế, hệ tư tưởngvà các hệthống công nghệ coi như các lớp hiện tượng riêng rẽ, được giải thích bằng chínhbản thân chúng quyết không phải là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự hình thành văn hóa học Văn hóa học ở nước ngoài Lịch sử văn hóa học Văn hóa học Nghiên cứu văn hóa học Văn hóa học ở Mỹ Văn hóa học ở Đức Văn hóa học ở Nga Văn hóa học ở PhápTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 223 0 0 -
12 trang 159 0 0
-
16 trang 139 0 0
-
15 trang 137 0 0
-
9 trang 124 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 68 0 0 -
100 bài dân ca 3 miền - Dân ca Việt Nam
149 trang 46 1 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 1
135 trang 46 0 0 -
13 trang 42 0 0
-
Phạm vi sử dụng của từ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam
4 trang 40 0 0