Sự hợp dung văn hóa trong ca dao Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 408.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ca dao Việt Nam có sức sống mạnh mẽ, phong phú và sức hấp dẫn đặc biệt nhờ sự tiếp nhận cởi mở, tự do và đầy bản lĩnh đối với những nguồn văn hóa du nhập từ bên ngoài. Nó thể hiện hai nét cơ bản trong văn hóa ứng xử của người Việt là “hoạt” (linh hoạt, sáng tạo) và “hòa” (dung hòa, hòa hợp). Hòa hợp nhưng không hòa tan mà biết cách làm khởi sắc mình trong sự hợp dung ấy chính là cách chọn lựa khôn ngoan và phù hợp nhất cho con đường phát triển văn hóa của người Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hợp dung văn hóa trong ca dao Việt NamTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đoàn Thị Thu Vân_____________________________________________________________________________________________________________ SỰ HỢP DUNG VĂN HÓA TRONG CA DAO VIỆT NAM ĐOÀN THỊ THU VÂN* TÓM TẮT Ca dao Việt Nam có sức sống mạnh mẽ, phong phú và sức hấp dẫn đặc biệt nhờ sựtiếp nhận cởi mở, tự do và đầy bản lĩnh đối với những nguồn văn hóa du nhập từ bênngoài. Nó thể hiện hai nét cơ bản trong văn hóa ứng xử của người Việt là “hoạt” (linhhoạt, sáng tạo) và “hòa” (dung hòa, hòa hợp). Hòa hợp nhưng không hòa tan mà biếtcách làm khởi sắc mình trong sự hợp dung ấy chính là cách chọn lựa khôn ngoan và phùhợp nhất cho con đường phát triển văn hóa của người Việt nói chung, người Việt ở vùngđất phương Nam nói riêng, mà ca dao dân gian là một minh chứng điển hình. Từ khóa: hợp dung, văn hóa, ca dao. ABSTRACT Cultural mixability in Vietnamese folk-songs Vietnamese folk-songs have a plentiful, powerful vitality, and a special attraction dueto an open, free and confident receiving from the foreign cultures. It shows two basicfeatures in Vietnamese behavior culture, flexible and harmonious. Harmonizing but notdissolving and knowing how to prosper oneself in the mixability is the best choice for thecultural development way of Vietnamese people, in general; and South Vietnamese people,in particular, with folk-songs as a typical proof. Keywords: mixability, culture, folk-songs. Ca dao, tiếng nói tâm tình của nhiều với văn hóa Nho gia trong văn họcngười Việt, cũng là nơi bộc lộ tâm lí, tập viết nói chung, thơ ca bác học nói riêng.quán, quan niệm sống, văn hóa của dân Ở lãnh địa của ca dao dân gian, nơi màtộc. Ca dao là sáng tác của mọi tầng lớp tinh thần tự do, dân chủ như gặp đượcquần chúng. Trong đó, tầng lớp trí thức mảnh đất màu mỡ dù ở vào thời đạibình dân là một trong những lực lượng phong kiến, văn hóa Nho gia bước vàochủ yếu. Đó là những người có ít nhiều đây đã bị cuốn theo xu hướng dân tộc hóachữ nghĩa, đọc sách nhưng không đỗ đạt, một cách mãnh liệt. Những phạm trù đạokhông quyền cao chức trọng. Họ là đức Nho giáo như nhân nghĩa, trungnhững học trò nghèo, thầy đồ trong thôn hiếu, cương thường… đi vào ca dao đãxóm. Chính vì thế, trong ca dao Việt mang một nội hàm mới đậm dấu ấn vănNam, có thể thấy không ít dấu vết của hóa Việt, và ở đó, người ta nhận thấy mộtNho học, từ những từ ngữ, hình ảnh đến sự hợp dung văn hóa hết sức hồn nhiên,một số quan niệm. Một điều tất nhiên là cởi mở.văn hóa Nho gia trong văn học dân gian Nho gia rất đề cao nhân nghĩa.nói chung, ca dao nói riêng khác nhau khá Nhân và nghĩa là hai đức đứng đầu trong ngũ thường. Ca dao Việt Nam lại nói * PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM nhiều đến nghĩa nhân (ngãi nhơn) và 127Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 32 năm 2011_____________________________________________________________________________________________________________nhấn mạnh nghĩa như một phẩm chất cơ Chỉ phiền người nghĩa tham tiềnbản cần có nơi một con người. bỏ em. - Người dưng có ngãi thì đãi người Cách gọi này thể hiện một nét văndưng, hóa của người Việt. Người yêu, người Anh em bất ngãi thì đừng anh em. thương hay người tình nói lên mối quan - Đường dài ngựa chạy bặt tăm, hệ đơn thuần về tình cảm lứa đôi giữa hai Người dưng có ngãi trăm năm cũng về. bên nam nữ, nhưng người nghĩa còn bao - Cá chẳng ăn câu thật là con cá hàm trách nhiệm trong mối quan hệ tìnhdại, cảm ấy, sự mong muốn gắn bó bền lâu và Câu anh cầm: câu ngãi, câu nhơn. sự tôn trọng đối tượng. Tình thì rất đam Nghĩa (ngãi), vốn là thuật ngữ của mê nhưng dễ phai tàn, còn nghĩa thì lâunhà Nho, đi vào ca dao đã mang nét dài vì đặt cơ sở trên lương tri và đạo línghĩa mới. Người bình dân rất trọng làm người. Khi tình lạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hợp dung văn hóa trong ca dao Việt NamTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đoàn Thị Thu Vân_____________________________________________________________________________________________________________ SỰ HỢP DUNG VĂN HÓA TRONG CA DAO VIỆT NAM ĐOÀN THỊ THU VÂN* TÓM TẮT Ca dao Việt Nam có sức sống mạnh mẽ, phong phú và sức hấp dẫn đặc biệt nhờ sựtiếp nhận cởi mở, tự do và đầy bản lĩnh đối với những nguồn văn hóa du nhập từ bênngoài. Nó thể hiện hai nét cơ bản trong văn hóa ứng xử của người Việt là “hoạt” (linhhoạt, sáng tạo) và “hòa” (dung hòa, hòa hợp). Hòa hợp nhưng không hòa tan mà biếtcách làm khởi sắc mình trong sự hợp dung ấy chính là cách chọn lựa khôn ngoan và phùhợp nhất cho con đường phát triển văn hóa của người Việt nói chung, người Việt ở vùngđất phương Nam nói riêng, mà ca dao dân gian là một minh chứng điển hình. Từ khóa: hợp dung, văn hóa, ca dao. ABSTRACT Cultural mixability in Vietnamese folk-songs Vietnamese folk-songs have a plentiful, powerful vitality, and a special attraction dueto an open, free and confident receiving from the foreign cultures. It shows two basicfeatures in Vietnamese behavior culture, flexible and harmonious. Harmonizing but notdissolving and knowing how to prosper oneself in the mixability is the best choice for thecultural development way of Vietnamese people, in general; and South Vietnamese people,in particular, with folk-songs as a typical proof. Keywords: mixability, culture, folk-songs. Ca dao, tiếng nói tâm tình của nhiều với văn hóa Nho gia trong văn họcngười Việt, cũng là nơi bộc lộ tâm lí, tập viết nói chung, thơ ca bác học nói riêng.quán, quan niệm sống, văn hóa của dân Ở lãnh địa của ca dao dân gian, nơi màtộc. Ca dao là sáng tác của mọi tầng lớp tinh thần tự do, dân chủ như gặp đượcquần chúng. Trong đó, tầng lớp trí thức mảnh đất màu mỡ dù ở vào thời đạibình dân là một trong những lực lượng phong kiến, văn hóa Nho gia bước vàochủ yếu. Đó là những người có ít nhiều đây đã bị cuốn theo xu hướng dân tộc hóachữ nghĩa, đọc sách nhưng không đỗ đạt, một cách mãnh liệt. Những phạm trù đạokhông quyền cao chức trọng. Họ là đức Nho giáo như nhân nghĩa, trungnhững học trò nghèo, thầy đồ trong thôn hiếu, cương thường… đi vào ca dao đãxóm. Chính vì thế, trong ca dao Việt mang một nội hàm mới đậm dấu ấn vănNam, có thể thấy không ít dấu vết của hóa Việt, và ở đó, người ta nhận thấy mộtNho học, từ những từ ngữ, hình ảnh đến sự hợp dung văn hóa hết sức hồn nhiên,một số quan niệm. Một điều tất nhiên là cởi mở.văn hóa Nho gia trong văn học dân gian Nho gia rất đề cao nhân nghĩa.nói chung, ca dao nói riêng khác nhau khá Nhân và nghĩa là hai đức đứng đầu trong ngũ thường. Ca dao Việt Nam lại nói * PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM nhiều đến nghĩa nhân (ngãi nhơn) và 127Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 32 năm 2011_____________________________________________________________________________________________________________nhấn mạnh nghĩa như một phẩm chất cơ Chỉ phiền người nghĩa tham tiềnbản cần có nơi một con người. bỏ em. - Người dưng có ngãi thì đãi người Cách gọi này thể hiện một nét văndưng, hóa của người Việt. Người yêu, người Anh em bất ngãi thì đừng anh em. thương hay người tình nói lên mối quan - Đường dài ngựa chạy bặt tăm, hệ đơn thuần về tình cảm lứa đôi giữa hai Người dưng có ngãi trăm năm cũng về. bên nam nữ, nhưng người nghĩa còn bao - Cá chẳng ăn câu thật là con cá hàm trách nhiệm trong mối quan hệ tìnhdại, cảm ấy, sự mong muốn gắn bó bền lâu và Câu anh cầm: câu ngãi, câu nhơn. sự tôn trọng đối tượng. Tình thì rất đam Nghĩa (ngãi), vốn là thuật ngữ của mê nhưng dễ phai tàn, còn nghĩa thì lâunhà Nho, đi vào ca dao đã mang nét dài vì đặt cơ sở trên lương tri và đạo línghĩa mới. Người bình dân rất trọng làm người. Khi tình lạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp dung văn hóa Ca dao Việt Nam Ca dao dân gian Phạm trù đạo đức Nho giáo Văn hóa Trung Hoa Hòa hợp nhưng không hòa tanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ ngữ chỉ các hiện tượng thiên nhiên - tự nhiên trong ca dao
74 trang 70 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 56 1 0 -
1 trang 56 0 0
-
Văn hóa Ca dao (Quyển 4): Phần 2
109 trang 47 0 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam: Phần 2 - Trần Tùng Chinh
59 trang 43 0 0 -
Trung Quốc hiện đại hóa giáo dục đến năm 2035
12 trang 35 0 0 -
Văn hóa Ca dao (Quyển 4): Phần 1
115 trang 34 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 1
58 trang 33 0 0 -
Ca dao tục ngữ về những lời khen
3 trang 32 0 0