![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sự khác biệt giữa người viết kĩ năng và người viết thiếu kĩ năng
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 48.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về sự khác biệt giữa người viết kĩ năng và người viết thiếu kĩ năng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự khác biệt giữa người viết kĩ năng và người viết thiếu kĩ năng Sự khác biệt giữa người viết kĩ năng và người viết thiếu kĩ năng 1. Quá trình ôn tập và trước khi viết Người viết kĩ năng - dành thời gian để suy nghĩ về nhiệm vụ viết và lập kế hoạch để tiếp cận vấn đề, thu thập và tổ chức thông tin - có nhiều chiến lược trợ giúp như ghi chú, đọc, lập danh sách Người viết thiếu kĩ năng - dành ít thời gian cho việc lập kế hoạch - cảm thấy lẫn lộn về nhiệm vụ viết - có rất ít chiến lược lập kế hoạch và tổ chức 2. Quá trình nháp và viết Người viết kĩ năng - sử dụng thông tin và ý tưởng từ việc tìm hiểu để viết - dành thời gian phát triển ý tưởng. Viết ý tưởng trên giấy một cách nhanh chóng và rành mạch - có đủ vốn ngôn ngữ (ngữ pháp, từ vựng) để giúp họ tập trung vào ý nghĩa hơn là vào hình thức - kiểm tra lại từng câu, từng đoạn - dựa trên việc kiểm tra lại để giải quyết vấn đề về câu chữ - xem xét lại để lập kế hoạch - tham khảo những dữ liệu đã ôn tập để tập trung vào vấn đề chính và viết tiếp - luôn quan tâm đến mức độ ý nghĩa cao hơn Người viết thiếu kĩ năng - bắt tay vào nhiệm vụ ngay lập tức - dựa vào nhiệm vụ hoặc chủ đề để viết - vốn ngôn ngữ hạn chế do đó nhanh chóng gặp rắc rối với những vấn đề về ngôn ngữ - sử dụng ít thời gian để kiểm tra lại bài viết - chỉ kiểm tra những phần ngắn của bài viết - mục đích của kiểm tra không phải là sửa câu chữ - không tiếp cận được với dữ liệu ôn tập - luôn quan tâm đến việc lựa chọn từ vựng và cách tạo câu 3. Quá trình duyệt lại Người viết kĩ năng - ít thay đổi về hình thức ở mức độ bề mặt - sử dụng thành công quá trình duyệt lại để làm rõ nghĩa - duyệt lại hiệu quả để thay đổi hướng và trọng tâm của bài viết - duyệt lại ở mọi cấp độ (từ vựng, câu, lời nói) - thêm, bỏ, thay thế hay sắp xếp lại trong khi duyệt lại - thường xem và duyệt lại trong suốt quá trình viết bản nháp đầu tiên - duyệt lại không làm cản trở tiến triển, hướng và việc theo dõi quá trình viết - không bị ảnh hưởng bởi những nhầm lẫn tạm thời nảy sinh trong quá trình duyệt lại - sử dụng quá trình này để đề ra nội dung mới và yêu cầu duyệt lại tiếp theo 4. Người viết thiếu kĩ năng - thay đổi nhiều về hình thức ở mức độ bề mặt. duyệt lại thường không phải để làm rõ nghĩa. Không tập trung vào kiểm tra lại hướng và trọng tâm của bài viết - chỉ duyệt lại ở mức độ từ vựng và câu. Không áp dụng hiệu quả của quá trình thêm, bớt, thay thế và sắp xếp lại. - chỉ duyệt lại trong lần viết đầu tiên. Không duyệt lại trong khi chép lại bản nháp đầu Viết một đề xuất xin trợ cấp Tiếp cận một đề xuất Việc đầu tiên cần làm là tham khảo lời khuyên của cơ quan cấp vốn. Trong trường hợp của hội đồng nghiên cứu khoa học vật lí kĩ thuật (EPSRC), cơ quan cấp vốn chính cho nghiên cứu công nghệ thông tin, có một bản hướng dẫn cho cấp vốn nghiên cứu của EPSRC. Chúng tôi không có ý định cung cấp nhiều tài liệu ở bản hướng dẫn của EPSRC; các bạn phải tự tìm cho mình một bản copy và làm theo lời chỉ dẫn. Phần quan trọng nhất trong việc áp dụng tiền trợ cấp là hình thức “ trường hợp hỗ trợ”. Trường hợp này sẽ thuyết phục thành công hoặc thất bại cơ quan cấp vốn của bạn về giá trị bản đề xuất của bạn. Chất lượng của bản đề xuất thay đổi trên một phạm vi lớn. Bạn có thể thúc đẩy cơ hội của mình chỉ bằng cách viết và viết lại liên tục Có 2 điều bạn cần phải ghi nhớ Trường hợp xin trợ giúp của bạn sẽ may mắn được một hoặc hai chuyên gia trong lĩnh vực của bạn xem xét. Tuy nhiên nhà quản lí chương trình và hầu hết các thành viên của ban đánh giá bản đề xuất của bạn đều không phải là chuyên gia. Bạn buộc phải viết bản đề xuất của mình sao cho có lợi cả đối với họ Những người vừa nói trên có cả hàng chục nghìn bản đề xuất để xem nên bạn chỉ có 1 phút hoặc là ít hơn để thu hút sự chú ý của họ Có 2 quy luật vàng sau đây 1. Yêu cầu mọi người giúp bạn hoàn thiện bản đề xuất, đưa bản này cho đồng nghiệp, bạn bè, vợ (chồng) và nghe họ nhận xét. Nếu họ hiểu sai ý của bạn, thay vì nói ra điều này, bạn nên viết lại. Nếu họ không nhận thấy giá trị của những điều mà bạn muốn đạt được, thì phải viết lại cho đến khi họ nhận ra. Bạn có thể yêu cầu một ai đó đọc bản đề xuất của mình trong vòng 10 phút và cho biết nhận xét của họ 2. đảm bảo trang đầu tiên là bản tóm tắt của toàn bộ bản đề xuất. Hãy nghĩ rằng nhiều người sẽ chỉ đọc trang đầu tiên, vì vậy chỉ nên giới thiệu chung về trường hợp của bạn: bạn muốn làm gì, tại sao bản đề xuất của bạn lại quan trọng, lý do bạn sẽ thành công, bản đề xuất của bạn sẽ cần bao nhiêu tiền và vân vân... Tiêu chí cho một bản đề xuất tốt Tiêu chí chủ yếu Hãy đọc đi đọc lại trường hợp xin hỗ trợ của bạn , và hỏi câu trả lời cho những câu hỏi dưới đây đã rõ ràng với tất cả các đối tượng hay chưa. - bản đề xuất có đưa ra một vấn đề rõ ràng hay không? - Đó có phải là một vấn đề cần nghiên cứu không hay đó chỉ là sự áp dụng công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự khác biệt giữa người viết kĩ năng và người viết thiếu kĩ năng Sự khác biệt giữa người viết kĩ năng và người viết thiếu kĩ năng 1. Quá trình ôn tập và trước khi viết Người viết kĩ năng - dành thời gian để suy nghĩ về nhiệm vụ viết và lập kế hoạch để tiếp cận vấn đề, thu thập và tổ chức thông tin - có nhiều chiến lược trợ giúp như ghi chú, đọc, lập danh sách Người viết thiếu kĩ năng - dành ít thời gian cho việc lập kế hoạch - cảm thấy lẫn lộn về nhiệm vụ viết - có rất ít chiến lược lập kế hoạch và tổ chức 2. Quá trình nháp và viết Người viết kĩ năng - sử dụng thông tin và ý tưởng từ việc tìm hiểu để viết - dành thời gian phát triển ý tưởng. Viết ý tưởng trên giấy một cách nhanh chóng và rành mạch - có đủ vốn ngôn ngữ (ngữ pháp, từ vựng) để giúp họ tập trung vào ý nghĩa hơn là vào hình thức - kiểm tra lại từng câu, từng đoạn - dựa trên việc kiểm tra lại để giải quyết vấn đề về câu chữ - xem xét lại để lập kế hoạch - tham khảo những dữ liệu đã ôn tập để tập trung vào vấn đề chính và viết tiếp - luôn quan tâm đến mức độ ý nghĩa cao hơn Người viết thiếu kĩ năng - bắt tay vào nhiệm vụ ngay lập tức - dựa vào nhiệm vụ hoặc chủ đề để viết - vốn ngôn ngữ hạn chế do đó nhanh chóng gặp rắc rối với những vấn đề về ngôn ngữ - sử dụng ít thời gian để kiểm tra lại bài viết - chỉ kiểm tra những phần ngắn của bài viết - mục đích của kiểm tra không phải là sửa câu chữ - không tiếp cận được với dữ liệu ôn tập - luôn quan tâm đến việc lựa chọn từ vựng và cách tạo câu 3. Quá trình duyệt lại Người viết kĩ năng - ít thay đổi về hình thức ở mức độ bề mặt - sử dụng thành công quá trình duyệt lại để làm rõ nghĩa - duyệt lại hiệu quả để thay đổi hướng và trọng tâm của bài viết - duyệt lại ở mọi cấp độ (từ vựng, câu, lời nói) - thêm, bỏ, thay thế hay sắp xếp lại trong khi duyệt lại - thường xem và duyệt lại trong suốt quá trình viết bản nháp đầu tiên - duyệt lại không làm cản trở tiến triển, hướng và việc theo dõi quá trình viết - không bị ảnh hưởng bởi những nhầm lẫn tạm thời nảy sinh trong quá trình duyệt lại - sử dụng quá trình này để đề ra nội dung mới và yêu cầu duyệt lại tiếp theo 4. Người viết thiếu kĩ năng - thay đổi nhiều về hình thức ở mức độ bề mặt. duyệt lại thường không phải để làm rõ nghĩa. Không tập trung vào kiểm tra lại hướng và trọng tâm của bài viết - chỉ duyệt lại ở mức độ từ vựng và câu. Không áp dụng hiệu quả của quá trình thêm, bớt, thay thế và sắp xếp lại. - chỉ duyệt lại trong lần viết đầu tiên. Không duyệt lại trong khi chép lại bản nháp đầu Viết một đề xuất xin trợ cấp Tiếp cận một đề xuất Việc đầu tiên cần làm là tham khảo lời khuyên của cơ quan cấp vốn. Trong trường hợp của hội đồng nghiên cứu khoa học vật lí kĩ thuật (EPSRC), cơ quan cấp vốn chính cho nghiên cứu công nghệ thông tin, có một bản hướng dẫn cho cấp vốn nghiên cứu của EPSRC. Chúng tôi không có ý định cung cấp nhiều tài liệu ở bản hướng dẫn của EPSRC; các bạn phải tự tìm cho mình một bản copy và làm theo lời chỉ dẫn. Phần quan trọng nhất trong việc áp dụng tiền trợ cấp là hình thức “ trường hợp hỗ trợ”. Trường hợp này sẽ thuyết phục thành công hoặc thất bại cơ quan cấp vốn của bạn về giá trị bản đề xuất của bạn. Chất lượng của bản đề xuất thay đổi trên một phạm vi lớn. Bạn có thể thúc đẩy cơ hội của mình chỉ bằng cách viết và viết lại liên tục Có 2 điều bạn cần phải ghi nhớ Trường hợp xin trợ giúp của bạn sẽ may mắn được một hoặc hai chuyên gia trong lĩnh vực của bạn xem xét. Tuy nhiên nhà quản lí chương trình và hầu hết các thành viên của ban đánh giá bản đề xuất của bạn đều không phải là chuyên gia. Bạn buộc phải viết bản đề xuất của mình sao cho có lợi cả đối với họ Những người vừa nói trên có cả hàng chục nghìn bản đề xuất để xem nên bạn chỉ có 1 phút hoặc là ít hơn để thu hút sự chú ý của họ Có 2 quy luật vàng sau đây 1. Yêu cầu mọi người giúp bạn hoàn thiện bản đề xuất, đưa bản này cho đồng nghiệp, bạn bè, vợ (chồng) và nghe họ nhận xét. Nếu họ hiểu sai ý của bạn, thay vì nói ra điều này, bạn nên viết lại. Nếu họ không nhận thấy giá trị của những điều mà bạn muốn đạt được, thì phải viết lại cho đến khi họ nhận ra. Bạn có thể yêu cầu một ai đó đọc bản đề xuất của mình trong vòng 10 phút và cho biết nhận xét của họ 2. đảm bảo trang đầu tiên là bản tóm tắt của toàn bộ bản đề xuất. Hãy nghĩ rằng nhiều người sẽ chỉ đọc trang đầu tiên, vì vậy chỉ nên giới thiệu chung về trường hợp của bạn: bạn muốn làm gì, tại sao bản đề xuất của bạn lại quan trọng, lý do bạn sẽ thành công, bản đề xuất của bạn sẽ cần bao nhiêu tiền và vân vân... Tiêu chí cho một bản đề xuất tốt Tiêu chí chủ yếu Hãy đọc đi đọc lại trường hợp xin hỗ trợ của bạn , và hỏi câu trả lời cho những câu hỏi dưới đây đã rõ ràng với tất cả các đối tượng hay chưa. - bản đề xuất có đưa ra một vấn đề rõ ràng hay không? - Đó có phải là một vấn đề cần nghiên cứu không hay đó chỉ là sự áp dụng công ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 803 15 0 -
30 trang 478 1 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 424 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 340 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 302 0 0 -
75 trang 239 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 238 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 235 0 0