Danh mục

Sự khác biệt trong đầu tư cho giáo dục của hộ gia đình ở Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.34 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết ứng dụng phương pháp so sánh bằng điểm xu hướng PSM trên bộ số liệu của cuộc khảo sát Tình hình cư trú 2015 để đánh giá sự khác biệt trong đầu tư giáo dục của hộ gia đình tại 5 tỉnh, thành phố của Việt Nam gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Dương và Đắk Nông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự khác biệt trong đầu tư cho giáo dục của hộ gia đình ở Việt NamÝ KIẾN TRAO ĐỔI SỰ KHÁC BIỆT TRONG ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM Quách Dương Tử Trường Đại học Cần Thơ Email: qdtu@ctu.edu.vn Nguyễn Thanh Giang Trường Đại học Cần Thơ Email: nthanhgiang1997@gmail.com Ngày nhận: 12/03/2019 Ngày nhận lại: 26/04/2019 Ngày duyệt đăng: 14/05/2019 B ài viết ứng dụng phương pháp so sánh bằng điểm xu hướng PSM trên bộ số liệu của cuộc khảo sát Tình hình cư trú 2015 để đánh giá sự khác biệt trong đầu tư giáo dục của hộ gia đình tại 5 tỉnh, thànhphố của Việt Nam gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Dương và Đắk Nông. Kết quả củabài nghiên cứu chỉ ra có sự khác biệt lớn trong tỷ lệ đầu tư giáo dục của hộ nghèo so với hộ không nghèorằng hộ nghèo có tỷ lệ đầu tư cao hơn hộ không nghèo. Bên cạnh đó, mức độ chi cho giáo dục của các hộgia đình sinh sống tại thành thị có tỷ lệ đầu tư cao hơn những hộ sinh sống tại khu vực nông thôn. Bài nghiêncứu cũng cho thấy rằng, có sự khác biệt trong tỷ lệ đầu tư cho giáo dục của các nhóm thu nhập khi phântheo nhóm phân vịchỉ ra những hộ có thu nhập thấp hơn có tỷ lệ chi giáo dục cho các thành viên trong giađình cao hơn là những hộ có mức thu nhập cao. Từ khóa: PSM, tỷ lệ đầu tư giáo dục, hộ nghèo. 1. Đặt vấn đề đầu tư cho việc học tập của con cái. Nhưng chi tiêu Giáo dục được coi là một loại hình đầu tư dài hạn như thế nào để đảm bảo sự hài hòa giữa đời sống vậtvà có lãi tốt nhất cho tương lai của mỗi cá nhân, mỗi chất và tinh thần thì đó chưa bao giờ là vấn đề dễgia đình và mỗi đân tộc. Do đó, đầu tư vào giáo dục giải quyết của từng cá nhân, từng hộ gia đình. Bởigóp phần giảm nghèo và bất bình đẳng của một quốc chi tiêu chính là một bài toán kinh tế mà chúng tagia (Hussin và cộng sự, 2012). UNESCO đã từng cần giải quyết hằng ngày, chi tiêu cho giáo dục cũngkêu gọi các nước trên thế giới giảm chi tiêu cho vũ thế, cũng là một câu hỏi trong tổng số những câu hỏikhí để đầu tư cho giáo dục. Bởi sự tiến bộ mạnh mẽ của bài toán kinh tế mà gia đình phải đối mặt và câncủa khoa học kỹ thuật, với một lượng kiến thức nhắc khi đưa ra quyết định. Đối với từng hộ giakhổng lồ cần chuyển giao cho các thế hệ sau, điều đình, bài toán chi tiêu mỗi hộ là khác nhau, cho nênđó khẳng định: quốc gia không đầu tư cho giáo dục cách giải quyết cũng không giống nhau ở mỗi giasẽ có nguy cơ tụt hậu nghiêm trọng trong tương lai. đình, chính vì lẽ đó mà dẫn đến sự khác biệt trongChính vì thế mà hầu hết các nước trên thế giới nói việc chi tiêu cho giáo dục. Liệu rằng, nguồn thuchung và Việt Nam nói riêng đều nhận thức được sự nhập có phải là yếu tố quyết định chi đầu tư cho giáocần thiết và cấp bách trong việc đầu tư vào giáo dục. dục của hộ gia đình hay còn chịu tác động bởi cácTừ bao đời nay, người Việt Nam luôn xem trọng vai đặc điểm khác? Bài viết sẽ chỉ ra những đặc tính củatrò của giáo dục đối với sự thành công của con cái hộ gia đình ảnh hưởng đến vấn đề đầu tư cho giáotrong tương lai, xuất phát từ tinh thần ấy khiến mỗi dục tại một số tỉnh thành phố tại Việt Nam.hộ gia đình phải dành một phần ngân sách, chi tiêu khoa học ?64 thương mại Sè 131/2019 Ý KIẾN TRAO ĐỔI 2. Tổng quan nghiên cứu Những yếu tố tác động nhiều đến vấn đề chi tiêu Một nghiên cứu của Glick và cộng sự (2014) đã cho giáo dục mà nghiên cứu của Chevalier và Lanotxem xét mối quan hệ của cú sốc gia đình vào đầu tư (2002) cho thấy là đặc điểm gia đình, chủ yếu làgiáo dục ở Madagascar để kiểm tra phản ứng tham trình độ học vấn của cha mẹ dẫn đến sự khác biệtgia và đầu tư cho giáo dục với nhiều trường hợp cú trong đầu tư giáo dục cho con cái. Brown và Hughsốc khác nhau mà gia đình gặp phải. Nghiên cứu cho (2006) cũng đã cho thấy rằng cha mẹ có trình độ họcthấy rằng cú sốc gia đình dẫn đến tỷ lệ bỏ học cao vấn cao sẽ quan tâm và đầu tư trong giáo dục củahơn và tỷ lệ ghi danh thấp hơn cùng với đó là sự đầu con cái cao và tốt hơn đối với những phụ huynh cótư giáo dục sẽ bị hạn chế trước những cú sốc gia trình độ học v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: