Danh mục

Sự khác biệt về văn bản đọc hiểu trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước trên thế giới

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 538.90 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương trình Ngữ văn của Việt Nam chưa có sự nhất quán trong quan niệm và cách trình bày về đối tượng đọc hiểu ở cấp tiểu học và trung học. Khác với Việt Nam, trong CT của Hàn Quốc, Singapore, và CT của bang California (Hoa Kì), cách nêu đối tượng đọc hiểu có sự nhất quán ở tất cả các cấp học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự khác biệt về văn bản đọc hiểu trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước trên thế giới Vụ GD Trung học – Bộ SỰ KHÁC BIỆT VỀ VĂN GD&ĐT BẢN ĐỌC HIỂU TRONG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO Điện thoại: 0912.054.638 DỤC PHỔ THÔNG MÔN NGỮ VĂN CỦA VIỆT Email: NAM VÀ MỘT SỐ pthien@moet.edu.vn NƢỚC TRÊN THẾ GIỚIThS. PHẠM THỊ THU HIỀN TÓM TẮT Chương trình Ngữ văn của Việt Nam chưa có sự nhất quán trong quan niệm vàcách trình bày về đối tượng đọc hiểu ở cấp tiểu học và trung học. Khác với Việt Nam,trong CT của Hàn Quốc, Singapore, và CT của bang California (Hoa Kì), cách nêu đốitượng đọc hiểu có sự nhất quán ở tất cả các cấp học. Các CT và CCT này không có danhsách các VB bắt buộc được đọc hiểu mà chỉ gợi ý về thể loại, đề tài, chủ đề để ngườisoạn sách và GV, HS tham khảo. Đồng thời, các nước/bang trên rất coi trọng VBTT vìkĩ năng đọc các VB này rất cần thiết cho học tập và đời sống của các em. Nguyên nhânlà do CT của Việt Nam được xây dựng theo hướng tiếp cận nội dung. Cần tham khảocách làm của các nước/bang trên để đổi mới CT Ngữ văn của nước ta trong thời giantới. Từ khóa: văn bản, đọc hiểu, chương trình, chuẩn chương trình chung cốt lõi ABSTRACT The Difference Between Vietnamese Language Arts and Literature Curriculum and Language Art and Literature Curricula of some Countries in the World in Terms of Reading Comprehension Texts The current Vietnamese language arts and literature curriculum lacksconsistency between the concept and the way to present the objects of readingcomprehension in primary and secondary schools. Unlike Vietnam, in the curricula ofSouth Korea, Singapore, and the common core standards of California (USA), the wayto present the objects of reading comprehension is consistent at all levels. Thesecurricula and common core standards do not include the list of texts to read and onlyprovide hints of genres, themes for the textbook composers, teachers and students toconsult. Moreover, South Korea, Singapore, California (USA) pay a great attention toinformational texts because reading skills of this kind of texts are essential for student‟s 277learning and their lives. The reason is that Vietnams curriculum is designed based onthe content approach. We thus should consult the way these countries/states do whendeveloping a new curriculum in Vietnam. Key words: text, reading comprehension, curriculum, common core standards Hiện nay, văn bản (VB) đọc hiểu trong chương trình giáo dục phổ thông(CTGDPT) môn Ngữ văn1 của Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, trong đó có HànQuốc, Singapore, Hoa Kì2 có nhiều điểm khác biệt ở cả ba cấp học.1. Về văn bản đọc hiểu nói chung1.1. Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của Việt Nam nêu hai loại VB đểHS đọc hiểu, đó là: văn bản văn học (VBVH) và văn bản nhật dụng (VBND), trong đó,VBVH chiếm tỉ lệ lớn với nhiều thể loại khác nhau. Ở trung học cơ sở (THCS) và trunghọc phổ thông (THPT), các VBVH được xếp theo cụm thể loại và tiến trình lịch sử.Như vậy, các VBVH dân gian và trung đại được đọc ở những khối lớp đầu và giữa cấp,VBVH hiện đại được đọc ở các khối lớp cuối cấp. Trên thực tế, điều này gây ra nhữngkhó khăn cho việc tiếp nhận VB bởi các HS ở các khối lớp đầu và giữa cấp phải đọcnhiều VB khó, nhất là VBVH trung đại (của Việt Nam và nước ngoài), các HS ở cáckhối lớp trên lại đọc các VBVH hiện đại, dễ tiếp nhận hơn. Mặt khác, hầu hết cácVBVH trong chương trình (CT) của Việt Nam đều có “tuổi đời” rất lớn, ít có cácVBVH đương đại được đưa vào CT. Các VBND chiếm tỉ lệ rất nhỏ và không đa dạngso với VBVH. CT không nêu nguồn hoặc chất liệu thể hiện VB nhưng trong thực tế cácVB này đều được trình bày bằng chữ viết, in trên giấy (trong SGK).1.2. Chương trình Tiếng Anh của Singapore3 sử dụng một loạt các nguồn tài nguyênin và không in – những tài nguyên cung cấp các ngữ cảnh xác thực cho việc đọc và quansát. Trong đó, các tài nguyên in được gợi ý là báo chí, hình ảnh và các bản in quảng cáo;tài nguyên không in gồm các nguồn kỹ thuật số như VB trên các trang web (ví dụ: cácbài báo, blog, wiki…). Về mặt nội dung, các VB được xếp vào hai loại: VBVH và vănbản thông tin (VBTT) với nội dung phong phú. Các VB này có tỉ lệ ngang nhau và đượcsử dụng ở tất cả các cấp/lớp để thúc đẩy sự nhận thức và sử dụng ngôn ngữ của học sinh1 Bài viết sử dụng thuật ngữ Ngữ văn để gọi chung tên môn học ở các nước k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: