Sự kiện Huyền Trân Công chúa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự kiện Huyền Trân Công chúa Năm 1225, nhà Trần thay nhà Lý. Lợi dụng thời gian ban đầu của triều đại mới gặp nhiều khó khăn nội bộ, Champa lại ra quấy nhiễu và đòi lại ba châu đã cắt nhượng là Bố Chính, Ðịa Lý, Ma Linh. Ðến năm 1251, vua Trần Thái Tông phải thân chinh, bắt được Vương phi Bố Da La, nhiều thần thiếp và quan lại, quân dân đem về. Sau đó, vua Champa sai sứ sang cống, hai bên trở lại hòa hảo. Vua Champa bấy giờ có lẽ là Jaya Indravarman V...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự kiện Huyền Trân Công chúa Sự kiện Huyền Trân Công chúaNăm 1225, nhà Trần thay nhà Lý. Lợi dụng thời gian banđầu của triều đại mới gặp nhiều khó khăn nội bộ, Champalại ra quấy nhiễu và đòi lại ba châu đã cắt nhượng là BốChính, Ðịa Lý, Ma Linh. Ðến năm 1251, vua Trần Thái Tôngphải thân chinh, bắt được Vương phi Bố Da La, nhiều thầnthiếp và quan lại, quân dân đem về. Sau đó, vua Champasai sứ sang cống, hai bên trở lại hòa hảo. Vua Champa bấygiờ có lẽ là Jaya Indravarman V (1257- 1284). Ông này cùngvới con- thái tử Harijit- đã kiên quyết chống lại cuộc xâmlược của quân Nguyên Mông, góp phần với nhân dân ÐạiViệt giữ vững nền độc lập... Câu chuyện tiếp theo thuộc triềuVua Nhân Tông và Anh Tông nhà Trần ở nước ta.Vua Nhân Tông húy Khâm, sinh ngày 11 tháng Mười nămMậu Ngọ (7/11/1258), lên ngôi năm Mậu Dần (1278), cócông tổ chức đánh tan cuộc xâm lược cuối cùng củaNguyên Mông. Ông tốn vị năm 1293, rồi lên ẩn tu tại amNgọa Vân núi Yên Tử năm 1299, pháp hiệu Hương Vân đạiđầu đà, khai sáng thiền phái Trúc Lâm, được tôn xưng làÐiều Ngự Gíac Hoàng, tịch ngày 3 tháng Mười Một, MậuThân (6/12/1308), để lại nhiều tác phẩm, trong đó Khóa hưlục nổi tiếng nhất. Con trưởng ông là Trần Thuyên, tức AnhTông, sinh ngày 17 tháng Chín, Bính Tý (25/10/1276), lênngôi ngày 9 tháng Ba, Qúy Tỵ (16/4/1393), và sẽ tốn vị ngày18 tháng Ba, Gíap Dần (3/4/1314) mất ngày 16 tháng Ba,Canh Thân (24/4/1320) sau khi sai đốt hết các tác phẩm củamình, nay chỉ còn sót lại một số bài thơ chép trong các tuyểntập.Bấy giờ, đế quốc Nguyên Mông đang bành trướng thế lực rakhắp Châu á, châu Âu đánh bật nhà Tống xuống miền đôngnam Trung quốc, Hốt Tất Liệt muốn sử dụng Ðại Việt làmgọng kềm thứ hai, sai sứ sang vừa đe dọa vừa dỗ dành.Nhà Trần khôn khéo dùng biện pháp ngọai giao mềm dẻonhưng kiên quyết để kéo dài thời gian, chuẩn bị lực lượng.Giữa lúc ấy, Hốt Tất Liệt tổ chức một đạo thủy quân, sai ToaÐô chỉ huy, vượt biển đánh vào Champa để tạo áp lực vàhình thành một mũi tấn công ra Ðại Việt. Toa Ðô xuất pháttừ Qủang Châu (12/1282), đổ bộ ở cửa Thi Nại (gọi tắt củaThi lị bì nại, Cri Vinaya) chiếm Vijaya. Quốc vươngIndravarman V, thái tử Harijit và Tể tướng Bảo- thóat- thốc-hoa (G. Maspéro đóan là Bhadradeva) rút vào rừng, tổ chứccuộc kháng chiến (2/1283).Sách Nguyên sử, An nam truyện dẫn lời Trịnh Thiên Hựubáo cáo: “ Giao chỉ thông mưu Chiêm Thành, sai hai vạnquân và năm trăm thuyền ứng viện”. Chuyện ấy có haykhông chưa rõ, nhưng Toa Ðô đại bại khi đánh vào mật khuChampa (19/3/1283). Thấy quân ở lâu, gặp khó khăn vềlương thực, Hốt Tất Liệt sai sứ sang Ðại Việt mượn đườngđi đánh Champa. Nhà Trần trả lời: “Từ nước tôi đến ChiêmThành, đường bộ và đường thủy đều không tiện.” Lại saichở thóc gạo vào tiếp tế cho Toa Ðô, nhà Trần đáp: “Lầntrước bị đại quân tàn phá, nhân dân nước tội chưa sản xuấtkịp”. Toa Ðô chờ lâu, phần thì hao binh tổn tướng, phần thìlương thực cạn dần, phải rút quân ra Bắc (24/3/1284), đóngở vùng hồ Ðại Lăng (có lẽ là phá Cầu Hai ngày nay), cướpbóc vùng Ô lệ, Việt Lý để kiếm ăn!...Ðến đầu năm 1285, khi Thóat Hoan xâm lược Ðại Việt, ToaÐô lại kéo quân ra, làm một gọng kềm từ phía Nam. Nhưngvua tôi và quân dân nhà Trần đã phản công, giáng chochúng những đòn sấm sét, kết cục Thóat Hoan bại tẩu vềnước, chắc “tởn đến già”, còn Toa Ðô thì bỏ mạng trên sôngCầu (24/6/1285). Cái mộng làm bá chủ cả phương Nam củaHốt Tất Liệt tan thành mây khói!. Chiến thắng to lớn lần nàychính là nhờ sự đòan kết đồng tâm giữa hai dân tộc Việt -Chàm vậy.Sau chiến tranh, năm 1293, Nhân Tông tốn vị nhàn du và tuthiền. Năm 1301, nghĩ tình hòa hiếu, ngài giao hẳn việcnước cho con (Anh Tông), cùng tả hữu tùy tùng sang dạoxem phong cảnh Champa. Quốc vương Chế Mân- JayaShimhavarman III, tức thái tử Harijit thời chống Nguyên- âncần đón tiếp. Thấy Chế Mân phong thái anh hùng, ngài hứagả công chúa út Huyền Trân cho, mặc dù ông đã có bàhòang hậu người Java. Nhân Tông trở về, gác bỏ hẳn việcđời, lên núi Yên Tử tu hành. Nhưng Chế Mân thì vẫn nhớ lờihẹn ước, sai sứ giả đem vàng, châu báu, sản vật sang cốngvà xin cưới. Vua Anh Tông và triều thần bàn bạc mãi khôngquyết. Chế Mân chưa nản lòng, bèn xin dâng đất hai châuÔ, Lý làm sính lễ. Bấy giờ, không ai bàn bạc gì nữa, màcông chúa Huyền Trân cũng bằng lòng vì nước ra đi...Tháng sáu năm Bính Ngọ (khỏang giữa tháng 7 đến giữa Ttháng 8 năm 1306), Anh Tông cử một phái đòan đưa em gáisang làm dâu Champa, tiếp nhận đất đai. Tương truyềnchính vua thân hành, khi nghỉ lại ở cửa Ô Long, mới cho đổitên Tư Dung (dáng vẻ nết na của người con gái) để kỷ niệm.Qua tháng Giêng năm sau, vì nhân dân các thôn La Thủy,Tác Hồng, Ðà Bồng (hẳn là người Champa) chống đối, vuasai hành khiển Ðòan Nhữ Hài vào hiểu dụ, đổi tên châu Ô rachâu Thuận, châu Lý ra châu Hóa, cùng thuộc phủ LâmBình với ba châu cũ, chọn người bản thổ đặt quan cai trị,cấp ruộng đất và miễn tô thuế ba năm cho nhân dân.Huyền Trân rất được sủng ái; nhưng chẳ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự kiện Huyền Trân Công chúa Sự kiện Huyền Trân Công chúaNăm 1225, nhà Trần thay nhà Lý. Lợi dụng thời gian banđầu của triều đại mới gặp nhiều khó khăn nội bộ, Champalại ra quấy nhiễu và đòi lại ba châu đã cắt nhượng là BốChính, Ðịa Lý, Ma Linh. Ðến năm 1251, vua Trần Thái Tôngphải thân chinh, bắt được Vương phi Bố Da La, nhiều thầnthiếp và quan lại, quân dân đem về. Sau đó, vua Champasai sứ sang cống, hai bên trở lại hòa hảo. Vua Champa bấygiờ có lẽ là Jaya Indravarman V (1257- 1284). Ông này cùngvới con- thái tử Harijit- đã kiên quyết chống lại cuộc xâmlược của quân Nguyên Mông, góp phần với nhân dân ÐạiViệt giữ vững nền độc lập... Câu chuyện tiếp theo thuộc triềuVua Nhân Tông và Anh Tông nhà Trần ở nước ta.Vua Nhân Tông húy Khâm, sinh ngày 11 tháng Mười nămMậu Ngọ (7/11/1258), lên ngôi năm Mậu Dần (1278), cócông tổ chức đánh tan cuộc xâm lược cuối cùng củaNguyên Mông. Ông tốn vị năm 1293, rồi lên ẩn tu tại amNgọa Vân núi Yên Tử năm 1299, pháp hiệu Hương Vân đạiđầu đà, khai sáng thiền phái Trúc Lâm, được tôn xưng làÐiều Ngự Gíac Hoàng, tịch ngày 3 tháng Mười Một, MậuThân (6/12/1308), để lại nhiều tác phẩm, trong đó Khóa hưlục nổi tiếng nhất. Con trưởng ông là Trần Thuyên, tức AnhTông, sinh ngày 17 tháng Chín, Bính Tý (25/10/1276), lênngôi ngày 9 tháng Ba, Qúy Tỵ (16/4/1393), và sẽ tốn vị ngày18 tháng Ba, Gíap Dần (3/4/1314) mất ngày 16 tháng Ba,Canh Thân (24/4/1320) sau khi sai đốt hết các tác phẩm củamình, nay chỉ còn sót lại một số bài thơ chép trong các tuyểntập.Bấy giờ, đế quốc Nguyên Mông đang bành trướng thế lực rakhắp Châu á, châu Âu đánh bật nhà Tống xuống miền đôngnam Trung quốc, Hốt Tất Liệt muốn sử dụng Ðại Việt làmgọng kềm thứ hai, sai sứ sang vừa đe dọa vừa dỗ dành.Nhà Trần khôn khéo dùng biện pháp ngọai giao mềm dẻonhưng kiên quyết để kéo dài thời gian, chuẩn bị lực lượng.Giữa lúc ấy, Hốt Tất Liệt tổ chức một đạo thủy quân, sai ToaÐô chỉ huy, vượt biển đánh vào Champa để tạo áp lực vàhình thành một mũi tấn công ra Ðại Việt. Toa Ðô xuất pháttừ Qủang Châu (12/1282), đổ bộ ở cửa Thi Nại (gọi tắt củaThi lị bì nại, Cri Vinaya) chiếm Vijaya. Quốc vươngIndravarman V, thái tử Harijit và Tể tướng Bảo- thóat- thốc-hoa (G. Maspéro đóan là Bhadradeva) rút vào rừng, tổ chứccuộc kháng chiến (2/1283).Sách Nguyên sử, An nam truyện dẫn lời Trịnh Thiên Hựubáo cáo: “ Giao chỉ thông mưu Chiêm Thành, sai hai vạnquân và năm trăm thuyền ứng viện”. Chuyện ấy có haykhông chưa rõ, nhưng Toa Ðô đại bại khi đánh vào mật khuChampa (19/3/1283). Thấy quân ở lâu, gặp khó khăn vềlương thực, Hốt Tất Liệt sai sứ sang Ðại Việt mượn đườngđi đánh Champa. Nhà Trần trả lời: “Từ nước tôi đến ChiêmThành, đường bộ và đường thủy đều không tiện.” Lại saichở thóc gạo vào tiếp tế cho Toa Ðô, nhà Trần đáp: “Lầntrước bị đại quân tàn phá, nhân dân nước tội chưa sản xuấtkịp”. Toa Ðô chờ lâu, phần thì hao binh tổn tướng, phần thìlương thực cạn dần, phải rút quân ra Bắc (24/3/1284), đóngở vùng hồ Ðại Lăng (có lẽ là phá Cầu Hai ngày nay), cướpbóc vùng Ô lệ, Việt Lý để kiếm ăn!...Ðến đầu năm 1285, khi Thóat Hoan xâm lược Ðại Việt, ToaÐô lại kéo quân ra, làm một gọng kềm từ phía Nam. Nhưngvua tôi và quân dân nhà Trần đã phản công, giáng chochúng những đòn sấm sét, kết cục Thóat Hoan bại tẩu vềnước, chắc “tởn đến già”, còn Toa Ðô thì bỏ mạng trên sôngCầu (24/6/1285). Cái mộng làm bá chủ cả phương Nam củaHốt Tất Liệt tan thành mây khói!. Chiến thắng to lớn lần nàychính là nhờ sự đòan kết đồng tâm giữa hai dân tộc Việt -Chàm vậy.Sau chiến tranh, năm 1293, Nhân Tông tốn vị nhàn du và tuthiền. Năm 1301, nghĩ tình hòa hiếu, ngài giao hẳn việcnước cho con (Anh Tông), cùng tả hữu tùy tùng sang dạoxem phong cảnh Champa. Quốc vương Chế Mân- JayaShimhavarman III, tức thái tử Harijit thời chống Nguyên- âncần đón tiếp. Thấy Chế Mân phong thái anh hùng, ngài hứagả công chúa út Huyền Trân cho, mặc dù ông đã có bàhòang hậu người Java. Nhân Tông trở về, gác bỏ hẳn việcđời, lên núi Yên Tử tu hành. Nhưng Chế Mân thì vẫn nhớ lờihẹn ước, sai sứ giả đem vàng, châu báu, sản vật sang cốngvà xin cưới. Vua Anh Tông và triều thần bàn bạc mãi khôngquyết. Chế Mân chưa nản lòng, bèn xin dâng đất hai châuÔ, Lý làm sính lễ. Bấy giờ, không ai bàn bạc gì nữa, màcông chúa Huyền Trân cũng bằng lòng vì nước ra đi...Tháng sáu năm Bính Ngọ (khỏang giữa tháng 7 đến giữa Ttháng 8 năm 1306), Anh Tông cử một phái đòan đưa em gáisang làm dâu Champa, tiếp nhận đất đai. Tương truyềnchính vua thân hành, khi nghỉ lại ở cửa Ô Long, mới cho đổitên Tư Dung (dáng vẻ nết na của người con gái) để kỷ niệm.Qua tháng Giêng năm sau, vì nhân dân các thôn La Thủy,Tác Hồng, Ðà Bồng (hẳn là người Champa) chống đối, vuasai hành khiển Ðòan Nhữ Hài vào hiểu dụ, đổi tên châu Ô rachâu Thuận, châu Lý ra châu Hóa, cùng thuộc phủ LâmBình với ba châu cũ, chọn người bản thổ đặt quan cai trị,cấp ruộng đất và miễn tô thuế ba năm cho nhân dân.Huyền Trân rất được sủng ái; nhưng chẳ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa văn hóa bốn phương Lịch sử dân tộc Sự kiện Huyền Trân Công chúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 213 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
1 trang 68 0 0
-
8 trang 52 0 0
-
11 trang 49 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 35 0 0 -
MỘT SỐ TRẬN QUYẾT CHIẾN CHIẾN LƯỢC TRONG LỊCH SỨ DÂN TỘC
6 trang 29 0 0 -
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 29 0 0