Bài viết làm rõ vai trò quyết định của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với thắng lợi của CM T8, qua đó rút ra một số bài học kinh nghiệm vận dụng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự lãnh đạo của Đảng-nhân tố quyết định thắng lợi của CM T8 1 Sự lãnh đạo của Đảng – nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng tháng Tám Đinh Thế Thuận Trường Sĩ quan chính trị - BQP Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đã đập tan xiềng xích nô lệ của chủnghĩa đế quốc trong hơn 80 năm, chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủchuyên chế suốt 1000 năm và 5 năm thống trị của phát xít Nhật trên lãnh thổViệt Nam, cho ra đời nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nhân dân ViệtNam từ thân phận nô lệ trở thành người tự do, người làm chủ vận mệnh dân tộcmình. Bàn về ý nghĩa của cách mạng tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói:“Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, màgiai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng:lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa vànửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đãnắm chính quyền toàn quốc”.1 Thắng lợi vĩ đại của cách mạng tháng Tám là kết quả hội tụ của nhiềunhân tố, cả khách quan và chủ quan, các nhân tố này có quan hệ mật thiết, gắnbó hữu cơ với nhau, trong đó sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết và khôn khéo củaĐảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố đóng vai trò quyết định. Điều này thể hiệnrõ trên ba nội dung cơ bản sau: Thứ nhất, Đảng đã có đường lối lãnh đạo cách mạng đúng đắn, trongđó xác định rõ phương châm chiến lược, nhiệm vụ, động lực và phươngpháp tiến hành cách mạng. Ngay trong Hội nghị thành lập Đảng, các đại biểu đã thống nhất thông quaChính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởithảo, trong đó khẳng định phương châm chiến lược của cách mạng Việt Nam là1 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H – 2000, tr. 159 2“làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộngsản”2. Phương châm chiến lược này đã khắc phục một cách triệt để sự khủnghoảng về đường lối cách mạng Việt Nam kéo dài hơn 70 năm chống Pháp.Phương châm chiến lược đã đặt việc giải quyết vấn đề dân tộc trên lập trườngcủa giai cấp công nhân, dưới ánh sáng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, phù hợpquy luật khách quan và xu thế thời đại, đáp ứng nguyện vọng của các tầng lớpnhân dân nên ngọn cờ của Đảng đã nhanh chóng quy tụ được sức mạnh đoànkết toàn dân tộc - điều kiện tiên quyết để cách mạng thành công. Đảng xác định tiến trình cách mạng Việt Nam gồm hai giai đoạn liên tục,từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (dân chủ mới) tiến thẳng lên cách mạngxã hội chủ nghĩa (xây dựng xã hội cộng sản). Trong cách mạng dân tộc dân chủnhân dân, Đảng chỉ ra hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít với nhau, đó là chốngđế quốc và chống phong kiến, đây là kết quả của việc phân tích khách quan,chính xác đặc điểm cơ cấu xã hội - giai cấp và mâu thuẫn cơ bản của xã hộiViệt Nam đầu thế kỷ XX. Tuy có giai đoạn do chịu ảnh hưởng quá lớn của“khuynh hướng tả” trong Quốc tế Cộng sản, Đảng đã không phân định rõ vị trí,vai trò của cách mạng giải phóng dân tộc trong cách mạng vô sản nên chưa giảiquyết đùng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ chống phong kiến và nhiệm vụchống đế quốc, nhưng với tinh thần chủ động, sáng tạo, tôn trọng khách quan,biết phân tích tình hình cụ thể, Đảng đã nhanh chóng chuyển hướng chỉ đạochiến lược cách mạng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu để tậptrung toàn lực cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám. Khắc phục những nhận thức máy móc, giáo điều về lý luận đấu tranh giaicấp trong khẩu hiệu: “trí phú địa hào đào tận gốc, trốc tận rễ”, Đảng đã từngbước phân tích rõ đặc điểm cơ cấu xã hội giai cấp, từ đó xác định đúng độnglực của cách mạng Việt Nam với nòng cốt là khối liên minh giữa “ thợ thuyền vàdân cày nghèo” dưới sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời đoàn kết rộng rãi các lựclượng tiến bộ trong hàng ngũ trung, phú nông, tiểu tư sản và tư sản dân tộc.Bằng việc đổi mới tư duy kịp thời, phù hợp với đặc điểm tình hình và nhiệm vụ2 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H – 1995, tr. 1 3cách mạng, lực lượng cách mạng Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh trưởngthành, đủ sức làm lên cơn chấn động Đông Dương vào tháng 8 năm 1945. Thấm nhuần tư tưởng chỉ đạo: “dùng bạo lực cách mạng chống lại bạolực phản cách mạng”, Đảng nhận định không thể buộc kẻ thù từ bỏ mục tiêuxâm lược, nếu không sử dụng bạo lực cách mạng để đập tan ý chí xâm lược ấy.Ngay sau khi thành lập, Đảng đã nhanh chóng phát triển lực lượng trong quầnchúng, kết hợp nhiệm vụ giáo dục, tuyên truyền vận động với tổ chức và rènluyện quần chúng trong đấu tranh cách mạng. Thắn ...