Thông tin tài liệu:
Nhờ lực hóa nước của các hạt keo trong hạt (sức tương). Các phần tử nước bao quanh hạt keo được hóa nước và được giữ với một lực lớn. Trong khi keo hút nước trương lên thì xuất hiện một áp suất. Sinh học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống, và logos là môn học). Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự nảy mầm của hạtSự nảy mầm củahạt1. Sự nảy mầm của hạt Hạt nảy mầm trải qua 5 giai đoạn sau: • Sự hóa nước ( trương nước) • Hình thành và hoạt hóa enzim • Động viên chất dự trữ • Phôi bắt đầu sinh trưởng, tách vỏ hạt • Sinh trưởng tiếp tục của cây mầm Sự trương nước của hạta. Giai đoạn 1: Nhờ lực hóa nước của các hạt keo trong hạt ( sức trương). Các phần tử nước bao quanh hạt keo được hóa nước và được giữ với 1 lực lớn. Trong khi keo hút nước trương lên thì xuất hiện 1 áp suất. Yếu tố nhiệt độ có vai trò quan trọng trong giai đoạn này Giai đoạn 2: Lực trương vẫn giữ vai trò chủ yếu, xong lực thẩm thấu đang lớn dần do các hợp chất phức tạp bị thủy phân thành các hợp chất đơn giản, dễ hòa tan Giai đoạn 3: Các tế bào kéo dài và bắt đầu xuất hiện không bào, lực thẩm thấu đóng vai trò chủ yếub. Giai đoạn hình thành và hoạt hóa enzim Trong phôi và nội nhũ của hạt ở trạng thái ngủ enzim thường ở dạng không hoạt tính và bị liên kết. Dưới ảnh hưởng của quá trình trương, enzim chuyển thành dạng hoạt tính, đồng thời có quá trình tổng hợp mới 1 số enzim quá trình này cần có mARN tương ứng: có 3 loại mARN là • mARN tiềm sinh • mARN cũng được phiên mã từ giai đoạn phát sinh phôi, nhưng chưa có hoạt tính • mARN tạo mới. Thoạt đầu sự tổng hợp protein ở các riboxom có sẵn ở phôi, sau khoảng 8h từ khi ngấm nước thi riboxom mới được hình thành và gia tăng Các enzim cần thiết trước hết là enzim xúc tác quá trình phân giải hidratcacbon β- amilaza thường ở dạng liên kết trong hạt khô, còn α-amilaza được tổng hợp mới. Các enzim phân giải protit và lipit cũng được tạo mớiVấn đề tích lũy năng lượng: •Sau khi hạt hút nước thì cường độ hấp thụ oxy cũng tăng lên. Cường độ quá trình oxy hóa theo chu trình pentosephotphat tăng mạnh, tích lũy ATP. Sau 4h ATP tăng lên 20 lần, cung cấp cho các quá trình tổng hợp protein – enzim. •Sau 10 – 12h các ti thể mới lớn và phân hóa nhanh chóng. Sau 24h ti thể phân chia làm tăng số lượng , chức năng, quá trình oxy hóa theo chu trình krebs tăng cường. Đây là nguồn cung cấp năng lượng cho cây mầm. c. Giai đoạn động viên chất dinh dưỡng và xây dựng thành phần của các cơ quan phôi đang lớn ATP p ô hấ H Phân giải Mono(di)sacarit V/C - Gluxit (tinh bột) Các tế bào tạo phôi -Các hợp chất lipit có nhiều trong nội nhũ, lá mầm và trụ phôi: oxy hóa Axetyl CoA Chu trình glioxlic a. sucxilic Đi vàoAxit béo Ty thể p/ ư ngược chiều đường phân sacarose APEP- Trong hạt: Hạt alơron Tồn tại Thể proteinprotein Amoniac v/c Tổng hợp protease Trụ phôi a.a Axit hữu cơ - A. Nucleic một phần bị phân giải Nuclease trụ phôi Nucleotit - Các hợp chất đơn giản hơn do phân giải được chuyển vào trụ phôi. Tại đây một phần được dùng làm nguyên liệu hô hấp, một phần dùng để xây dựng các c ấu trúc mới của tế bào. - Các phytohoocmon cũng được tạo ra ở pha nảy mầm như auxin và xitokinin, còn giberelin được giải phóng thành dạng tự do, kích thích sự tổng hợp các enzim thủy phân. - Sự phân giải AN bazo purin là tiền chất của xitokinin. Còn triptophan do phân giải protit là tiền chất của auxind. Sự phân giải của phôi.- Phôi được tạo thành từ hợp tử. Trong nhiều loại hạt phôi ở dạng ngủ đã có lá mầmvà trụ dưới lá mầm. Tế bào của phôi đã có sự phân hóa thành biểu bì, bó mạch và cáctế bào dự trữ. Mầm cành ở giữa 2 lá mầm và mầm rễ ở đầu gôc của trụ dưới lá mầmcòn bé và nằm yên lặng trong hạt cho đến khi nảy mầm- Khi nảy mầm, phôi sinh trưởng, các tế bào rễ nhú ra trước tiên để hút nước, chấtdinh dưỡng và cố định cây mầm. Trụ dưới lá mầm duỗi ra, sau đó mầm cành mới sinhtrưởng tạo thành cành. Cây mầm có 4 thành ...