![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sự nghiệp Thư viện Việt Nam 20 năm đổi mới
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với sự đi lên của đất nước, hai mươi năm qua với biết bao thăng trầm, khó khăn, vất vả, sự nghiệp thư viện cũng thay da đổi thịt, lớn dần theo hơi thở của thời đại. Nhìn lại quá trình hai mươi năm đổi mới để tổng kết, đánh giá những thành quả đã đạt được, đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu là việc làm cần thiết để khẳng định rõ hơn vị thế của thư viện và tìm ra hướng đi mới phù hợp với tiến trình đi lên của xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự nghiệp Thư viện Việt Nam 20 năm đổi mới Sự nghiệp Thư viện Việt Nam 20 năm đổi mớiLTS: Cùng với sự đi lên của đất nước, hai mươi năm qua với biết bao thăngtrầm, khó khăn, vất vả, sự nghiệp thư viện cũng thay da đổi thịt, lớn dần theohơi thở của thời đại. Nhìn lại quá trình hai mươi năm đổi mới để tổng kết,đánh giá những thành quả đã đạt được, đồng thời rút ra những bài học kinhnghiệm quý báu là việc làm cần thiết để khẳng định rõ hơn vị thế của thưviện và tìm ra hướng đi mới phù hợp với tiến trình đi lên của xã hội. Nhândịp này, Tạp chí Thư viện Việt Nam đã có những cuộc gặp gỡ các nhà quảnlý đầu ngành và lắng nghe ý kiến đánh giá của họ về hoạt động thư viện tronghai mươi năm vừa qua.Ở mỗi cương vị riêng, các nhà quản lý sẽ có những nhận định khác nhau, từđó có thể xây dựng nên một bức tranh tổng quát về thư viện Việt Nam trongquá trình hai mươi năm đổi mới. Bức tranh nhiều góc độ đó sẽ giúp chúng tanhìn nhận rõ hơn chặng đường đã qua, tiếp tục phấn đấu cho bước đường dàiphía trước để sự nghiệp thư viện vững vàng và phát triển hơn, gặt hái đượcnhiều thành quả to lớn hơn trong tiến trình phát triển chung của đất nước. Ở các số tiếp theo, chúng tôi mong muốn được công bố những bài tổng kết20 năm đổi mới của các thư viện trong cả nước. Phóng viên Tạp chí Thư viện Việt NamBà Nguyễn Thị Ngọc Thuần - Vụ trưởng Vụ Thư việnPhóng viên (PV): Trên cương vị quản lý của mình, xin bà cho biết nhữngnhận định khái quát về sự phát triển của hệ thống thư viện công cộng tronghai mươi năm đổi mới vừa qua với những con số cụ thể? Bà Nguyễn Thị Ngọc Thuần (NTNT): Việt Nam đang xây dựng và pháttriển đất nước theo hướng CNH - HĐH, trong bối cảnh cả thế giới đang bướcvào kinh tế tri thức. Tri thức và thông tin đóng vai trò cực kỳ quan trọng.Sách báo và thư viện là một trong những kênh cung cấp thông tin và tri thứcđược Đảng và Nhà nước đánh giá cao. Từ nhận thức đó, trong 20 năm quaviệc đầu tư để phát triển sự nghiệp thư viện nói chung, đặc biệt là đối với hệthống thư viện công cộng được Nhà nước hết sức quan tâm. Đến nay, Việt Nam đã hình thành mạng lưới thư viện rộng khắp với hailoại hình thư viện cơ bản là thư viện công cộng và thư viện đa ngành, chuyênngành, trong đó: - Mạng lưới thư viện công cộng bao gồm: Thư viện Quốc gia Việt Nam, 64thư viện cấp tỉnh, 587 thư viện cấp huyện, gần 10.000 thư viện, tủ sách,phòng đọc sách ở cơ sở do ngành Văn hoá - Thông tin (VHTT) xây dựng.Ngoài ra còn có 10.000 tủ sách pháp luật xã, trên 7.000 phòng đọc sách trongcác điểm Bưu điện - Văn hoá xã, trên 400 thư viện, tủ sách đồn biên phòng… - Mạng lưới thư viện nhà trường (thuộc Bộ Giáo dục - Đào tạo) với trên230 thư viện trong các trường đại học, cao đẳng; trên 19.000 thư viện trongtrường phổ thông các cấp. - Mạng lưới thư viện trong các viện nghiên cứu, các cơ quan nhà nước (docác Bộ, ban, ngành thành lập) với hơn 60 thư viện các viện nghiên cứu khoahọc, trên 200 trung tâm thông tin - thư viện các Bộ, ngành. - Mạng lưới thư viện, phòng đọc sách trong quân đội gồm thư viện Quânđội và hàng nghìn thư viện, phòng đọc sách ở đơn vị cơ sở. Vốn tài liệu (sách báo và các vật mang tin khác) trong các thư viện ViệtNam ước tính 100 triệu đơn vị. Khoảng 10.000 cán bộ chuyên trách đang làmviệc trong các thư viện (chưa kể số cán bộ kiêm nhiệm). Ngân sách dành chothư viện ước tính khoảng 150 tỷ đồng/năm (không kể phần xây dựng cơ bản). PV: Những thành tựu và những hạn chế cơ bản của sự nghiệp thư viện ViệtNam trong 20 năm đổi mới đó? NTNT: Sự nghiệp thư viện Việt Nam được xây dựng và phát triển ổn định,hình thành một mạng lưới thư viện rộng khắp với nhiều hệ thống. Quy môcủa các thư viện được mở rộng cả về số lượng và chất lượng. Ở nhiều thưviện các trường đại học, viện nghiên cứu, thư viện các Bộ, ngành và thư việncấp tỉnh đã áp dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động thư viện, đanglàm thay đổi diện mạo các thư viện Việt Nam từ thư viện truyền thống sangthư viện hiện đại. - Các thư viện phục vụ rộng rãi các đối tượng, bám sát nhu cầu thông tin,học tập, công tác và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân trong từng giai đoạnphát triển chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của đất nước. - Bằng hiệu quả phục vụ xã hội, công tác thư viện ngày càng được Đảng,Nhà nước, các cấp, các ngành quan tâm. Hoạt động thư viện đã được xã hộithừa nhận và khẳng định. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạmpháp luật tạo điều kiện cho các thư viện phát triển. Nhiều chương trình cấpNhà nước đã đầu tư cho lĩnh vực thư viện. - Đã hình thành một đội ngũ cán bộ làm công tác thư viện có trình độchuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm công tác, có lòng nhiệt tình yêunghề. Công tác đào tạo cán bộ chuyên ngành được chú trọng với nhiều hìnhthức: Chính quy, tại chức, đào tạo lại ở nhiều cấp độ khác nhau: thạc sỹ, cửnhân, trung cấp. - Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thư viện ngày càng được chú trọng, mởrộng và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự nghiệp Thư viện Việt Nam 20 năm đổi mới Sự nghiệp Thư viện Việt Nam 20 năm đổi mớiLTS: Cùng với sự đi lên của đất nước, hai mươi năm qua với biết bao thăngtrầm, khó khăn, vất vả, sự nghiệp thư viện cũng thay da đổi thịt, lớn dần theohơi thở của thời đại. Nhìn lại quá trình hai mươi năm đổi mới để tổng kết,đánh giá những thành quả đã đạt được, đồng thời rút ra những bài học kinhnghiệm quý báu là việc làm cần thiết để khẳng định rõ hơn vị thế của thưviện và tìm ra hướng đi mới phù hợp với tiến trình đi lên của xã hội. Nhândịp này, Tạp chí Thư viện Việt Nam đã có những cuộc gặp gỡ các nhà quảnlý đầu ngành và lắng nghe ý kiến đánh giá của họ về hoạt động thư viện tronghai mươi năm vừa qua.Ở mỗi cương vị riêng, các nhà quản lý sẽ có những nhận định khác nhau, từđó có thể xây dựng nên một bức tranh tổng quát về thư viện Việt Nam trongquá trình hai mươi năm đổi mới. Bức tranh nhiều góc độ đó sẽ giúp chúng tanhìn nhận rõ hơn chặng đường đã qua, tiếp tục phấn đấu cho bước đường dàiphía trước để sự nghiệp thư viện vững vàng và phát triển hơn, gặt hái đượcnhiều thành quả to lớn hơn trong tiến trình phát triển chung của đất nước. Ở các số tiếp theo, chúng tôi mong muốn được công bố những bài tổng kết20 năm đổi mới của các thư viện trong cả nước. Phóng viên Tạp chí Thư viện Việt NamBà Nguyễn Thị Ngọc Thuần - Vụ trưởng Vụ Thư việnPhóng viên (PV): Trên cương vị quản lý của mình, xin bà cho biết nhữngnhận định khái quát về sự phát triển của hệ thống thư viện công cộng tronghai mươi năm đổi mới vừa qua với những con số cụ thể? Bà Nguyễn Thị Ngọc Thuần (NTNT): Việt Nam đang xây dựng và pháttriển đất nước theo hướng CNH - HĐH, trong bối cảnh cả thế giới đang bướcvào kinh tế tri thức. Tri thức và thông tin đóng vai trò cực kỳ quan trọng.Sách báo và thư viện là một trong những kênh cung cấp thông tin và tri thứcđược Đảng và Nhà nước đánh giá cao. Từ nhận thức đó, trong 20 năm quaviệc đầu tư để phát triển sự nghiệp thư viện nói chung, đặc biệt là đối với hệthống thư viện công cộng được Nhà nước hết sức quan tâm. Đến nay, Việt Nam đã hình thành mạng lưới thư viện rộng khắp với hailoại hình thư viện cơ bản là thư viện công cộng và thư viện đa ngành, chuyênngành, trong đó: - Mạng lưới thư viện công cộng bao gồm: Thư viện Quốc gia Việt Nam, 64thư viện cấp tỉnh, 587 thư viện cấp huyện, gần 10.000 thư viện, tủ sách,phòng đọc sách ở cơ sở do ngành Văn hoá - Thông tin (VHTT) xây dựng.Ngoài ra còn có 10.000 tủ sách pháp luật xã, trên 7.000 phòng đọc sách trongcác điểm Bưu điện - Văn hoá xã, trên 400 thư viện, tủ sách đồn biên phòng… - Mạng lưới thư viện nhà trường (thuộc Bộ Giáo dục - Đào tạo) với trên230 thư viện trong các trường đại học, cao đẳng; trên 19.000 thư viện trongtrường phổ thông các cấp. - Mạng lưới thư viện trong các viện nghiên cứu, các cơ quan nhà nước (docác Bộ, ban, ngành thành lập) với hơn 60 thư viện các viện nghiên cứu khoahọc, trên 200 trung tâm thông tin - thư viện các Bộ, ngành. - Mạng lưới thư viện, phòng đọc sách trong quân đội gồm thư viện Quânđội và hàng nghìn thư viện, phòng đọc sách ở đơn vị cơ sở. Vốn tài liệu (sách báo và các vật mang tin khác) trong các thư viện ViệtNam ước tính 100 triệu đơn vị. Khoảng 10.000 cán bộ chuyên trách đang làmviệc trong các thư viện (chưa kể số cán bộ kiêm nhiệm). Ngân sách dành chothư viện ước tính khoảng 150 tỷ đồng/năm (không kể phần xây dựng cơ bản). PV: Những thành tựu và những hạn chế cơ bản của sự nghiệp thư viện ViệtNam trong 20 năm đổi mới đó? NTNT: Sự nghiệp thư viện Việt Nam được xây dựng và phát triển ổn định,hình thành một mạng lưới thư viện rộng khắp với nhiều hệ thống. Quy môcủa các thư viện được mở rộng cả về số lượng và chất lượng. Ở nhiều thưviện các trường đại học, viện nghiên cứu, thư viện các Bộ, ngành và thư việncấp tỉnh đã áp dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động thư viện, đanglàm thay đổi diện mạo các thư viện Việt Nam từ thư viện truyền thống sangthư viện hiện đại. - Các thư viện phục vụ rộng rãi các đối tượng, bám sát nhu cầu thông tin,học tập, công tác và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân trong từng giai đoạnphát triển chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của đất nước. - Bằng hiệu quả phục vụ xã hội, công tác thư viện ngày càng được Đảng,Nhà nước, các cấp, các ngành quan tâm. Hoạt động thư viện đã được xã hộithừa nhận và khẳng định. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạmpháp luật tạo điều kiện cho các thư viện phát triển. Nhiều chương trình cấpNhà nước đã đầu tư cho lĩnh vực thư viện. - Đã hình thành một đội ngũ cán bộ làm công tác thư viện có trình độchuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm công tác, có lòng nhiệt tình yêunghề. Công tác đào tạo cán bộ chuyên ngành được chú trọng với nhiều hìnhthức: Chính quy, tại chức, đào tạo lại ở nhiều cấp độ khác nhau: thạc sỹ, cửnhân, trung cấp. - Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thư viện ngày càng được chú trọng, mởrộng và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuật ngữ thư viện nghiệp vụ thư viện chuyên ngành thư viện thư viện số bảo quản tài liệu quản lý thư viện lưu trữ dữ liệuTài liệu liên quan:
-
8 trang 280 0 0
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 235 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 192 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 190 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 188 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 154 0 0 -
37 trang 100 0 0
-
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 79 0 0 -
Bài giảng Module 8: Thư viện số và lưu trữ truy cập mở
25 trang 75 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Áp dụng các kỹ thuật trong big data vào lưu trữ dữ liệu
96 trang 69 1 0