Danh mục

Sự nóng lên toàn cầu và tia vũ trụ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.36 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mặc dù sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu có tác động lớn và sâu sắc đến sự sống của muôn loài trên hành tinh, nhưng xét trong khoảng thời gian hàng thế kỷ thì hiện tượng đó không có gì đặc biệt: trong ba thiên niên kỷ vừa qua biến động nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất đã nhiều lần đạt đến mức thăng giáng như vậy (0,74 ± 0,18°C).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự nóng lên toàn cầu và tia vũ trụ Sự nóng lên toàn cầu và tia vũ trụ Mặc dù sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu có tác động lớn và sâu sắc đến sự sống của muôn loài trên hành tinh, nhưng xét trong khoảng thời gian hàng thế kỷ thì hiện tượng đó không có gì đặcbiệt: trong ba thiên niên kỷ vừa qua biến động nhiệt độ trung bình bề mặttrái đất đã nhiều lần đạt đến mức thăng giáng như vậy (0,74 ± 0,18°C). Trong thế kỷ trước, Trái đất của chúng ta đã phải hứng chịu nhiều sự thayđổi bất thường về thời tiết do tình trạng nóng lên toàn cầu gây ra. Nhiệt độ trungbình bề mặt trái đất đã tăng 0,74 ± 0,18°C. Đó là thực tế không chối cãi được. Tấtcả các phép đo sử dụng nhiều phương pháp và công cụ khác nhau đều khẳng địnhđiều đó.Trong thế kỷ hai mươi, sự nóng lên toàn cầu đã làm cho băng ở các địa cực cũngnhư trên các dòng sông tan chảy nhanh chóng dẫn đến mực nước biển tăng khoảng17 cm. Biến đổi khí hậu chắc chắn sẽ kéo theo nhiều hậu quả về kinh tế cũng nhưxã hội. Người dân ở những nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất đang thực sự lo lắng chotương lai và vận mệnh của mình. Điều đáng tiếc là cho đến nay chúng ta vẫn chưahiểu rõ cơ chế chi phối sự biến đổi khí hậu, do đó công việc dự báo trong lĩnh vựcnày thường xuyên mắc phải sai số lớn.Hình 1. Nhiệt độ trái đất (hình trên bên trái), mực nước biển (hình trên bên phải)và hàm lượng các khí gây hiệu ứng nhà kính (hình giữa bên trái) tăng theo thờigian trong thế kỷ 20. Sự gia tăng nhiệt độ trái đất tương quan với biến đổi chu kỳmặt trời rõ ràng hơn so với sự gia tăng nồng độ CO2 trong không khí (hình giữabên phải). Các giai đoạn nhiệt độ trái đất tăng trong ba nghìn năm gần đây cũngtương đương như sự gia tăng nhiệt độ trong thế kỷ 20 (hình dưới). Đâu là nguyên nhân chính?Trong nhiều thập niên qua, người ta cho rằng sự gia tăng hàm lượng các khí gâyhiệu ứng nhà kính từ thời đại công nghiệp cho đến nay là nguyên nhân chính làmcho Trái đất nóng lên. Mặc dù khí cacbonic chỉ đóng góp khoảng 20% vào hiệu Vẫn chưa có ứng nhà kính (hơi nước đóng góp hơn 50%) nhưng nó làbằng chứng trực tiếpnào chứng minh lượng yếu tố gây nên hiện tượng tăng nhiệt độ toàn cầu: lượng CO2 thải vào không khí tăng thêm một phần ba trong nửakhí cacbonic thải vào sau thế kỷ XX. Như vậy, cũng như sự gia tăng nhiệt độ tráikhí quyển từ thời đạicông nghiệp là nguyên đất, sự gia tăng lượng khí cacbonic trong khí quyển là điều không thể phủ nhận.nhân chính gây ra sựnóng lên toàn cầu, Một vấn đề quan trọng cần phải chú ý là ta chưa thểnhưng cũng không tồn xác định được chính xác mức độ liên hệ giữa sự gia tăngtại bằng chứng nào nồng độ khí cacbonic trong khí quyển và sự gia tăng nhiệtphủ nhận điều đó độ của Trái đất. Mức độ gia tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ qua vẫn nằm trong khoảng thăng giáng nhiệt độquan sát được trong các thời kỳ trước thời đại công nghiệp. Đánh giá ảnh hưởngcủa lượng CO2 phát thải vào bầu khí quyển lên khí hậu trái đất rất khó. Nhữnghiệu ứng sơ cấp (độ truyền qua của khí quyển) càng dễ dàng đánh giá bao nhiêuthì những hiệu ứng thứ cấp (hiệu ứng phản hồi) lại phức tạp, khó hiểu và khó nhậnbiết bấy nhiêu. Một ví dụ về hiệu ứng phản hồi: khi nhiệt độ bề mặt trái đất tănglên 1oC thì lượng nước bốc hơi từ các đại dương sẽ nhiều hơn, sẽ có nhiều mâyhơn và nhiệt độ sẽ giảm. Có nhiều yếu tố phản hồi phải tính đến như các loại mâykhác nhau có tác động khác nhau, sự tồn tại của hệ thực vật, v.v... Khi tính đến tấtcả các hiệu ứng đó thì việc đánh giá trở nên rất phức tạp chứ không đơn giản làtăng lượng CO2 thì nhiệt độ sẽ tăng. Vấn đề ở chỗ mức độ ảnh hưởng của các hiệuứng thứ cấp này có thể tương đương với hiệu ứng sơ cấp. Cho đến nay vẫn chưa cóbằng chứng trực tiếp nào chứng minh lượng khí cacbonic thải vào khí quyển từthời đại công nghiệp là nguyên nhân chính gây ra sự nóng lên toàn cầu trong thếkỷ XX, nhưng cũng không tồn tại bằng chứng nào phủ nhận điều đó. Qua các nghiên cứu về khí hậu trong các thế kỷ trước thế kỷ XX, người ta tìmra mối tương quan lớn giữa hoạt động của Mặt trời và nhiệt độ của Trái đất. Rõràng, biến đổi về độ sáng của Mặt trời không thể tạo nên mối tương quan này vì sựbiến đổi đó rất nhỏ. Trên thực tế, để đánh giá mức độ hoạt động của Mặt trời ngườita sử dụng một thông số hết sức quan trọng là số lượng vết đen mặt trời – các khuvực tối trên bề mặt mặt trời do nhiệt độ ở đó thấp hơn so với các vùng xung quanhdo sự biến đổi từ trường mạnh trên Mặt trời gây ra. Số lượng các vết đen dao độngtheo chu kỳ 11 năm (chu kỳ mặt trời). Tuy nhiên, dường như tia vũ trụ lại có thểđưa ra lời giải thích phù hợp cho mối liên hệ này. Sự phát xạ từ Mặt trời (gió mặttrời và các tai lửa) biến đổi rất mạnh trong suốt chu kỳ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: