Sự ổn định và thích nghi của các giống lúa trên các vùng sinh thái bất lợi của tỉnh Long An
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.77 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự ổn định và thích nghi của một giống lúa thể hiện tính di truyền và sự đáp ứng của giống với môi trường canh tác. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường dựa trên năng suất của 10 giống lúa ở các vùng sinh thái khác nhau thuộc tỉnh Long An. Qua hai vụ Đông Xuân và Hè Thu liên tiếp cho thấy năng suất các giống canh tác trên vùng sinh thái có sự khác biệt ý nghĩa ở mức 99%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự ổn định và thích nghi của các giống lúa trên các vùng sinh thái bất lợi của tỉnh Long AnTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018Shin MG, Yoon SH, Rhee JS, Kwon TW, 1986. rice (O. sativa L.). Mol Breed, 26: 325-338. Correlation between Oxidative Deterioration of Suzuki Y, Ise K, Li CY, Honda I, Iwai Y, Matsukura Unsaturated Lipid and Normal-Hexanal During U, 1999. Volatile components in stored rice Storage of Brown Rice. Journal of Food Science, 51: (Oryza sativa L.) of varieties with and without 460-463. lipoxygenase-3 in seeds. Journal of Agricultural andSingh NK, Sharma TR, 2010. SNP haplotypes of the Food Chemistry, 47: 1119-1124. BADH1 gene and their association with aroma in Morphological characteristics and determination of fragrant gene of rice quality lines selected from mutants Q2 and ST19 varieties Hoang Thi Loan, Nguyen Thai Duong, Tran Trung, Tran Duy QuyAbstractScent is a very important indicator when evaluating the quality of rice. The scent can be evaluated in different parts ofrice plants: in leaves, in dehulled grains and in cooked grains. The scented rice varieties can be divided by three levels:unscented, lightly scented and scented. In this study, the scent was identified in leaves, in dehulled grains and thefragrant gene was investigated in 42 rice lines selected from mutant rice varieties Q2 and ST19. The results showedthat the mutant lines from variety Q2 were unscented while the mutant rice lines from ST19 variety composed of 18scented and slightly scented in both leaves and dehulled grains and 17 unscented lines.Keywords: Aromatic rice, scent, morphological characteristics, BAD2 geneNgày nhận bài: 13/3/2018 Người phản biện: TS. Trần Danh SửuNgày phản biện: 18/3/2018 Ngày duyệt đăng: 16/4/2018 SỰ ỔN ĐỊNH VÀ THÍCH NGHI CỦA CÁC GIỐNG LÚA TRÊN CÁC VÙNG SINH THÁI BẤT LỢI CỦA TỈNH LONG AN Bùi Phước Tâm1, Nguyễn Văn Hữu Linh2, Biện Anh Khoa2, Phạm Thị Bé Tư1 và Nguyễn Thị Lang2 TÓM TẮT Sự ổn định và thích nghi của một giống lúa thể hiện tính di truyền và sự đáp ứng của giống với môi trườngcanh tác. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường dựa trên năng suấtcủa 10 giống lúa ở các vùng sinh thái khác nhau thuộc tỉnh Long An. Qua hai vụ Đông Xuân và Hè Thu liên tiếpcho thấy năng suất các giống canh tác trên vùng sinh thái có sự khác biệt ý nghĩa ở mức 99%. Kết quả ghi nhận cácgiống cho năng suất cao nhất trong vụ Đông Xuân 2016 - 2017 là giống OM3673, OM344, OM8108 và OM90L đạt7,71; 7,68; 7,36 và 7,35 tấn/ha theo thứ tự. Các giống này ổn định (Sdi2 ~0) và thích nghi với điều kiện bất lợi (bi 1: thích ứng môi trường thuận lợi,kiện khác nhau của môi trường. Tương tác giữa kiểu bi < 1 thích nghi môi trường bất thuận. 17Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018 - Phân tích thông số ổn định được tính toán; hai Trong đó, Tân Trụ và Bến Lức là hai điểm thườngchỉ số liên quan được phân tích là: Chỉ số ổn định bị ảnh hưởng bởi khô hạn, phèn nhẹ và xâm nhậpSdi2 với xu hướng tiến về 0; chỉ số thích nghi bi với xu mặn (độ mặn trung bình trong đất 2 - 3‰, có thờihướng tiến về 1. Theo mô hình này một đặc tính ổn điểm đất mặn lên đến 4 - 5‰, đặc biệt vào mùa khô).định khi: bi = 1 và Sdi2 = 0. Các điểm như Tân Thạnh, Kiến Tường và Đức Huệ thường xuyên bị ảnh hưởng bởi khô hạn và phèn - Các số liệu được xử lý bằng chương trình Excel; nặng của vùng Đồng Tháp Mười.phân tích ANOVA, Ducan, tương tác kiểu gen vàmôi trường bằng phần mềm CropStat 7.2. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 3.1. Năng suất các giống lúa vụ Đông Xuân - Thời gian nghiên cứu: Vụ Đông Xuân 2016 - 2016 - 2017 và Hè Thu 20172017 và Vụ Hè Thu 2017. Trong vụ Đông Xuân 2016 - 2017, các giống cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự ổn định và thích nghi của các giống lúa trên các vùng sinh thái bất lợi của tỉnh Long AnTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018Shin MG, Yoon SH, Rhee JS, Kwon TW, 1986. rice (O. sativa L.). Mol Breed, 26: 325-338. Correlation between Oxidative Deterioration of Suzuki Y, Ise K, Li CY, Honda I, Iwai Y, Matsukura Unsaturated Lipid and Normal-Hexanal During U, 1999. Volatile components in stored rice Storage of Brown Rice. Journal of Food Science, 51: (Oryza sativa L.) of varieties with and without 460-463. lipoxygenase-3 in seeds. Journal of Agricultural andSingh NK, Sharma TR, 2010. SNP haplotypes of the Food Chemistry, 47: 1119-1124. BADH1 gene and their association with aroma in Morphological characteristics and determination of fragrant gene of rice quality lines selected from mutants Q2 and ST19 varieties Hoang Thi Loan, Nguyen Thai Duong, Tran Trung, Tran Duy QuyAbstractScent is a very important indicator when evaluating the quality of rice. The scent can be evaluated in different parts ofrice plants: in leaves, in dehulled grains and in cooked grains. The scented rice varieties can be divided by three levels:unscented, lightly scented and scented. In this study, the scent was identified in leaves, in dehulled grains and thefragrant gene was investigated in 42 rice lines selected from mutant rice varieties Q2 and ST19. The results showedthat the mutant lines from variety Q2 were unscented while the mutant rice lines from ST19 variety composed of 18scented and slightly scented in both leaves and dehulled grains and 17 unscented lines.Keywords: Aromatic rice, scent, morphological characteristics, BAD2 geneNgày nhận bài: 13/3/2018 Người phản biện: TS. Trần Danh SửuNgày phản biện: 18/3/2018 Ngày duyệt đăng: 16/4/2018 SỰ ỔN ĐỊNH VÀ THÍCH NGHI CỦA CÁC GIỐNG LÚA TRÊN CÁC VÙNG SINH THÁI BẤT LỢI CỦA TỈNH LONG AN Bùi Phước Tâm1, Nguyễn Văn Hữu Linh2, Biện Anh Khoa2, Phạm Thị Bé Tư1 và Nguyễn Thị Lang2 TÓM TẮT Sự ổn định và thích nghi của một giống lúa thể hiện tính di truyền và sự đáp ứng của giống với môi trườngcanh tác. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường dựa trên năng suấtcủa 10 giống lúa ở các vùng sinh thái khác nhau thuộc tỉnh Long An. Qua hai vụ Đông Xuân và Hè Thu liên tiếpcho thấy năng suất các giống canh tác trên vùng sinh thái có sự khác biệt ý nghĩa ở mức 99%. Kết quả ghi nhận cácgiống cho năng suất cao nhất trong vụ Đông Xuân 2016 - 2017 là giống OM3673, OM344, OM8108 và OM90L đạt7,71; 7,68; 7,36 và 7,35 tấn/ha theo thứ tự. Các giống này ổn định (Sdi2 ~0) và thích nghi với điều kiện bất lợi (bi 1: thích ứng môi trường thuận lợi,kiện khác nhau của môi trường. Tương tác giữa kiểu bi < 1 thích nghi môi trường bất thuận. 17Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018 - Phân tích thông số ổn định được tính toán; hai Trong đó, Tân Trụ và Bến Lức là hai điểm thườngchỉ số liên quan được phân tích là: Chỉ số ổn định bị ảnh hưởng bởi khô hạn, phèn nhẹ và xâm nhậpSdi2 với xu hướng tiến về 0; chỉ số thích nghi bi với xu mặn (độ mặn trung bình trong đất 2 - 3‰, có thờihướng tiến về 1. Theo mô hình này một đặc tính ổn điểm đất mặn lên đến 4 - 5‰, đặc biệt vào mùa khô).định khi: bi = 1 và Sdi2 = 0. Các điểm như Tân Thạnh, Kiến Tường và Đức Huệ thường xuyên bị ảnh hưởng bởi khô hạn và phèn - Các số liệu được xử lý bằng chương trình Excel; nặng của vùng Đồng Tháp Mười.phân tích ANOVA, Ducan, tương tác kiểu gen vàmôi trường bằng phần mềm CropStat 7.2. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 3.1. Năng suất các giống lúa vụ Đông Xuân - Thời gian nghiên cứu: Vụ Đông Xuân 2016 - 2016 - 2017 và Hè Thu 20172017 và Vụ Hè Thu 2017. Trong vụ Đông Xuân 2016 - 2017, các giống cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Năng suất các giống lúa vụ Đông Xuân Vùng sinh thái bất lợi Năng suất giống lúa Môi trường canh tác vụ Đông XuânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 30 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
7 trang 27 0 0
-
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 25 0 0 -
Kết quả nghiên cứu chọn tạo dòng chè LCT1
4 trang 25 0 0