Sự phân bố phiêu sinh vật ở búng Bình Thiên, tỉnh An Giang
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 986.28 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để có cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học phục vụ cho việc bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học và phục hồi nguồn lợi tài nguyên thủy sản đáp ứng cho mục tiêu phát triển, sử dụng hợp lý và bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên thì việc khảo sát sự phân bố phiêu sinh vật ở Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang là rất cần thiết. Đề tài nghiên cứu sự phân bố phiêu sinh vật ở búng Bình Thiên, tỉnh An Giang, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phân bố phiêu sinh vật ở búng Bình Thiên, tỉnh An Giang Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 66 – 74 Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology SỰ PHÂN BỐ PHIÊU SINH VẬT Ở BÚNG BÌNH THIÊN, TỈNH AN GIANG Lê Công Quyền1 1 ThS. Trường Đại học An Giang Thông tin chung: Ngày nhận bài: 08/08/14 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 02/02/15 Ngày chấp nhận đăng: 08/15 Title: Distribution of plankton in Binh Thien lake, An Giang province Từ khóa: Thực vật phiêu sinh, động vật phiêu sinh, Búng Bình Thiên Keywords: Phytoplankton, zooplankton, Binh Thien lake 1. ABSTRACT The study was conducted at Bung Binh Thien lake, An Giang from June 2013 to May 2014 with 4 sampling periods at twelve survey locations. The results indicates that there are 66 species of phytoplankton, in which the chlorophyta was dominant species constituing 57,58%. The quantity of phytoplankton fluctuates from 283,333 to 11,683,333 individuals.m-3. There were 28 species zooplankton, in which the rotatoria was dominant species (54%). The quantity of zooplankton was from 7,700 – 212,300 individuals.m-3. TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại Búng Bình Thiên từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 5 năm 2014 với 04 đợt khảo sát qua 12 vị trí khảo sát. Kết quả cho thấy: có sự hiện diện của 66 loài thực vật phiêu sinh, ngành tảo lục chiếm ưu thế về thành phần loài (57,58%). Số lượng thực vật phiêu sinh biến động trong khoảng 283.333 – 11.683.333 ct.m-3. Phát hiện được 28 loài động vật phiêu sinh, nhóm Rotatoria chiếm ưu thế về thành phần loài (54%). Số lượng động vật phiêu sinh biến động trong khoảng 7.700 – 212.300 ct.m-3. Búng Bình Thiên ngày càng ô nhiễm, nguồn lợi thủy sinh vật có nguy cơ cạn kiệt, giảm các chức năng của Búng Bình Thiên. GIỚI THIỆU Búng Bình Thiên nằm giữa sông Bình Di và sông Hậu thuộc địa phận của 3 xã: Khánh Bình, Nhơn Hội và Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang. Búng Bình Thiên có diện tích khoảng 174 ha, mực nước trung bình khoảng 3,5 m và cao nhất khoảng 6 m vào mùa lũ. Mặt nước ở đây hiếm khi có sóng lớn và ngay cả khi vào lũ. Với các đặc điểm trên, Búng Bình Thiên là môi trường tốt phục vụ cho phát triển du lịch, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, trồng trọt và cũng là nơi dự trữ nước phục vụ cho sinh hoạt. Theo Dương Trí Dũng, Đoàn Thanh Tâm và Nguyễn Văn Bé (2007), các hoạt động sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản đã làm thay đổi điều kiện môi trường nước, điều này sẽ ảnh hưởng đến sự phân bố của thủy sinh vật. Phiêu sinh vật có vai trò rất quan trọng trong thủy vực như là mắt xích rất quan trọng trong mạng lưới thức ăn, có khả năng lọc sạch nước và làm sinh vật chỉ thị cho môi trường (Dương Trí Dũng, 2001; Thái Trần Bái, 2001). Thời gian gần đây do việc khai thác, sử dụng chưa có quy hoạch và hướng dẫn cụ thể, thêm vào đó nguồn nước luôn bị tù đọng không được khơi thông đã làm lòng Búng Bình Thiên ngày càng cạn dần. Điều này dẫn đến nguồn nước trong Để có cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học phục vụ cho việc bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học và phục hồi nguồn lợi tài nguyên thuỷ sản đáp ứng cho mục tiêu phát triển, sử dụng hợp lý và bền 66 Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 66 – 74 Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology Phú, tỉnh An Giang. Mẫu phiêu sinh vật được phân tích tại Phòng thí nghiệm Trường Đại học An Giang. vững nguồn tài nguyên thiên nhiên thì việc khảo sát sự phân bố phiêu sinh vật ở Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang là rất cần thiết. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 2.2. Điểm thu mẫu Dựa vào các đặc điểm hiện trạng Búng Bình Thiên, 12 địa điểm được xác định để tiến hành khảo sát. (Hình 1, Bảng 1) 2.1. Địa điểm nghiên cứu Địa điểm khảo sát là Búng Bình Thiên, huyện An Hình 1. Sơ đồ các vị trí khảo sát ở Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang Bảng 1. Đặc điểm các vị trí thu mẫu ở Búng Bình Thiên Vị trí thu D1 mẫu D2 Đặc điểm Kênh cấp cách đầu Búng Bình Thiên 150 m về hướng tây. Kênh dẫn nước kết nối giữa Búng Bình Thiên và sông Bình Di cách Búng Bình Thiên 150m về hướng tây. D3 Đầu Búng Bình Thiên nơi có sự trao đổi nước thường xuyên và tập trung một số bè nuôi cá ở bờ nam của Búng Bình Thiên. D4 Đầu Búng Bình Thiên nơi có sự trao đổi nước thường xuyên và tiếp nhận chất thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp. D5 Tiếp nhận nhiều chất thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp. D6 Khu vực sâu nhất của Búng Bình Thiên. D7 Tập trung của nhiều bè nuôi cá và tiếp nhận chất thải sinh hoạt. D8 Nhiều thực vật lớn như lục bình, điên điển… và tiếp nhận chất thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp. D9 Khu vực người dân tập trung khai thác nguồn lợi thủy sản bằng các phương tiên như: thả lưới và thả chà. D10 Tiếp nhận chất thải sinh hoạt. 67 Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 66 – 74 Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology D11 Nước tù đọng, nhiều thực vật lớn, tiếp nhận chất thải nông nghiệp. D12 Nước tù đọng, nhiều thực vật lớn, tiếp nhận chất thải sinh hoạt Định tính: Phân loại dựa theo Shirota (1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phân bố phiêu sinh vật ở búng Bình Thiên, tỉnh An Giang Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 66 – 74 Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology SỰ PHÂN BỐ PHIÊU SINH VẬT Ở BÚNG BÌNH THIÊN, TỈNH AN GIANG Lê Công Quyền1 1 ThS. Trường Đại học An Giang Thông tin chung: Ngày nhận bài: 08/08/14 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 02/02/15 Ngày chấp nhận đăng: 08/15 Title: Distribution of plankton in Binh Thien lake, An Giang province Từ khóa: Thực vật phiêu sinh, động vật phiêu sinh, Búng Bình Thiên Keywords: Phytoplankton, zooplankton, Binh Thien lake 1. ABSTRACT The study was conducted at Bung Binh Thien lake, An Giang from June 2013 to May 2014 with 4 sampling periods at twelve survey locations. The results indicates that there are 66 species of phytoplankton, in which the chlorophyta was dominant species constituing 57,58%. The quantity of phytoplankton fluctuates from 283,333 to 11,683,333 individuals.m-3. There were 28 species zooplankton, in which the rotatoria was dominant species (54%). The quantity of zooplankton was from 7,700 – 212,300 individuals.m-3. TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại Búng Bình Thiên từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 5 năm 2014 với 04 đợt khảo sát qua 12 vị trí khảo sát. Kết quả cho thấy: có sự hiện diện của 66 loài thực vật phiêu sinh, ngành tảo lục chiếm ưu thế về thành phần loài (57,58%). Số lượng thực vật phiêu sinh biến động trong khoảng 283.333 – 11.683.333 ct.m-3. Phát hiện được 28 loài động vật phiêu sinh, nhóm Rotatoria chiếm ưu thế về thành phần loài (54%). Số lượng động vật phiêu sinh biến động trong khoảng 7.700 – 212.300 ct.m-3. Búng Bình Thiên ngày càng ô nhiễm, nguồn lợi thủy sinh vật có nguy cơ cạn kiệt, giảm các chức năng của Búng Bình Thiên. GIỚI THIỆU Búng Bình Thiên nằm giữa sông Bình Di và sông Hậu thuộc địa phận của 3 xã: Khánh Bình, Nhơn Hội và Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang. Búng Bình Thiên có diện tích khoảng 174 ha, mực nước trung bình khoảng 3,5 m và cao nhất khoảng 6 m vào mùa lũ. Mặt nước ở đây hiếm khi có sóng lớn và ngay cả khi vào lũ. Với các đặc điểm trên, Búng Bình Thiên là môi trường tốt phục vụ cho phát triển du lịch, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, trồng trọt và cũng là nơi dự trữ nước phục vụ cho sinh hoạt. Theo Dương Trí Dũng, Đoàn Thanh Tâm và Nguyễn Văn Bé (2007), các hoạt động sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản đã làm thay đổi điều kiện môi trường nước, điều này sẽ ảnh hưởng đến sự phân bố của thủy sinh vật. Phiêu sinh vật có vai trò rất quan trọng trong thủy vực như là mắt xích rất quan trọng trong mạng lưới thức ăn, có khả năng lọc sạch nước và làm sinh vật chỉ thị cho môi trường (Dương Trí Dũng, 2001; Thái Trần Bái, 2001). Thời gian gần đây do việc khai thác, sử dụng chưa có quy hoạch và hướng dẫn cụ thể, thêm vào đó nguồn nước luôn bị tù đọng không được khơi thông đã làm lòng Búng Bình Thiên ngày càng cạn dần. Điều này dẫn đến nguồn nước trong Để có cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học phục vụ cho việc bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học và phục hồi nguồn lợi tài nguyên thuỷ sản đáp ứng cho mục tiêu phát triển, sử dụng hợp lý và bền 66 Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 66 – 74 Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology Phú, tỉnh An Giang. Mẫu phiêu sinh vật được phân tích tại Phòng thí nghiệm Trường Đại học An Giang. vững nguồn tài nguyên thiên nhiên thì việc khảo sát sự phân bố phiêu sinh vật ở Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang là rất cần thiết. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 2.2. Điểm thu mẫu Dựa vào các đặc điểm hiện trạng Búng Bình Thiên, 12 địa điểm được xác định để tiến hành khảo sát. (Hình 1, Bảng 1) 2.1. Địa điểm nghiên cứu Địa điểm khảo sát là Búng Bình Thiên, huyện An Hình 1. Sơ đồ các vị trí khảo sát ở Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang Bảng 1. Đặc điểm các vị trí thu mẫu ở Búng Bình Thiên Vị trí thu D1 mẫu D2 Đặc điểm Kênh cấp cách đầu Búng Bình Thiên 150 m về hướng tây. Kênh dẫn nước kết nối giữa Búng Bình Thiên và sông Bình Di cách Búng Bình Thiên 150m về hướng tây. D3 Đầu Búng Bình Thiên nơi có sự trao đổi nước thường xuyên và tập trung một số bè nuôi cá ở bờ nam của Búng Bình Thiên. D4 Đầu Búng Bình Thiên nơi có sự trao đổi nước thường xuyên và tiếp nhận chất thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp. D5 Tiếp nhận nhiều chất thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp. D6 Khu vực sâu nhất của Búng Bình Thiên. D7 Tập trung của nhiều bè nuôi cá và tiếp nhận chất thải sinh hoạt. D8 Nhiều thực vật lớn như lục bình, điên điển… và tiếp nhận chất thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp. D9 Khu vực người dân tập trung khai thác nguồn lợi thủy sản bằng các phương tiên như: thả lưới và thả chà. D10 Tiếp nhận chất thải sinh hoạt. 67 Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 66 – 74 Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology D11 Nước tù đọng, nhiều thực vật lớn, tiếp nhận chất thải nông nghiệp. D12 Nước tù đọng, nhiều thực vật lớn, tiếp nhận chất thải sinh hoạt Định tính: Phân loại dựa theo Shirota (1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng sinh học Sự phân bố phiêu sinh vật Thực vật phiêu sinh Động vật phiêu sinh Búng Bình Thiên Bảo tồn tài nguyên sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 233 0 0
-
14 trang 145 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 80 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 78 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 67 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 59 1 0 -
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 43 0 0 -
386 trang 43 2 0
-
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 35 0 0