Danh mục

Sự phân bố và xâm nhiễm của nấm rễ nội sinh (vesicular arbuscular mycorrhiza vam) trong mẫu rễ và đất trồng bắp tại một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 497.10 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Sự phân bố và xâm nhiễm của nấm rễ nội sinh (vesicular arbuscular mycorrhiza vam) trong mẫu rễ và đất trồng bắp tại một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long trình bày kết quả khảo sát các mẫu đất và rễ bắp thu thập tại năm tỉnh Cần Thơ, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Vĩnh Long và Hậu Giang có pH từ 3,64 - 5,80, đất thịt pha sét, trên các ruộng bắp khoảng 40 ngày tuổi cho thấy tất cả các mẫu đất và rễ đều có sự hiện diện nấm rễ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phân bố và xâm nhiễm của nấm rễ nội sinh (vesicular arbuscular mycorrhiza vam) trong mẫu rễ và đất trồng bắp tại một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu LongTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơTập 53, Phần B (2017): 105-111DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.163SỰ PHÂN BỐ VÀ XÂM NHIỄM CỦA NẤM RỄ NỘI SINH (VESICULARARBUSCULAR MYCORRHIZA - VAM) TRONG MẪU RỄ VÀ ĐẤT TRỒNG BẮPTẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGVõ Thị Tú Trinh và Dương MinhKhoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận bài: 31/07/2017Ngày nhận bài sửa: 31/08/2017Ngày duyệt đăng: 30/11/2017Title:Distributions and Infections ofVesicular ArbuscularMycorrhiza (VAM) Fungi onMaize Roots and Maize SoilRhizophere in Some Provincesof the Mekong Delta of VietNamTừ khóa:Nấm rễ nội sinh, phân bố, rễbắp, VAM, xâm nhiễmKeywords:Distribution, infection, maizeroot, vesicular arbuscularmycorrhizaABSTRACTRoot and soil samples were collected in five provinces of Can Tho, SocTrang, Dong Thap, Vinh Long and Hau Giang on silty soil with pH rangefrom 3.64 to 5.80, maize fields about 40 days old. The root and soil samplesexisted the symbiosis of arbuscular mycorrhiza fungi (VAM). It wasexpressed the infection roots and number of spores in soil, there were threetypes of structures: mycelia, vesicules and arbuscules. Infection ratio of VAMinto maize roots correlated with soil pH (3.6 - 5.8) in maize field positively.Criteria for classification and identification were determined to genus basedon morphological characteristics of shape of spores, color, subtending hyphaand spore walls. Three mycorrhiza genera were found in the maizerhizosphere, namely Glomus, Acaulospora and Entrophospora. Glomus andAcaulospora genera were displayed in all soil samples collected in the fiveprovinces while Entrophospora genus was only found in soil samples in CanTho and Soc Trang provinces.TÓM TẮTKết quả khảo sát các mẫu đất và rễ bắp thu thập tại năm tỉnh Cần Thơ, SócTrăng, Đồng Tháp, Vĩnh Long và Hậu Giang có pH từ 3,64 - 5,80, đất thịtpha sét, trên các ruộng bắp khoảng 40 ngày tuổi cho thấy tất cả các mẫu đấtvà rễ đều có sự hiện diện nấm rễ (vesicular arbuscular mycorrhiza - VAM)cộng sinh, thể hiện qua sự xâm nhiễm của nấm bên trong rễ và số lượng bàotử trong đất, có ba dạng cấu trúc xâm nhiễm: dạng sợi nấm, túi (vesicular)và bụi (arbuscular). Tỷ lệ xâm nhiễm của nấm trong rễ bắp tương quan thuậnvới giá trị pH đất (từ 3,6 - 5,8) tại vùng trồng bắp. Tiêu chuẩn phân loại vàđịnh danh dựa trên đặc điểm hình thái về màu sắc, hình dạng, số lớp củavách bào tử, hình dạng cuống bào tử và tên chi của bào tử. Kết quả cho thấycác dạng bào tử của nấm rễ thuộc ba chi: Glomus, Acaulospora vàEntrophospora. Các bào tử thuộc chi Glomus và Acaulospora hiện diện ở tất cảcác mẫu đất trồng bắp thu thập từ năm tỉnh trên, chi Entrophospora chỉ hiệndiện trong mẫu đất thuộc hai tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng.Trích dẫn: Võ Thị Tú Trinh và Dương Minh, 2017. Sự phân bố và xâm nhiễm của nấm rễ nội sinh(Vesicular arbuscular mycorrhiza - VAM) trong mẫu rễ và đất trồng bắp tại một số tỉnh Đồngbằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 53b: 105-111.1 ĐẶT VẤN ĐỀlợi (Phạm Văn Kim, 2000), một trong số đó là nấmrễ nội cộng sinh (vescular arbuscular mycorrhizaCó khoảng 100.000 loài vi nấm đã được cácVAM) giúp tăng khả năng hấp thụ các nguyên tố bịnhà phân loại học phát hiện và mô tả trong đất,cố định trong đất như lân, đồng, kẽm,... đồng thờitrong đó phần lớn tập trung ở tầng đất canh táckích thích khả năng sinh trưởng và tăng năng suất(Trần Văn Mão, 2004). Bên cạnh nấm gây bệnhcây trồng (Rhodes, 1980). Thuật ngữ “cộng sinh”cho cây trồng còn có sự hiện diện các loài nấm có105Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơTập 53, Phần B (2017): 105-111cách sàng ướt và lọc theo phương pháp củaGerdemann và Nicolson (1963) được cải tiến chophù hợp với nấm rễ nội cộng sinh.2.2.3 Định danh bào tử dựa trên hình tháicó thể sử dụng đầu tiên bởi Frank vào năm 1885.Đây là một thuật ngữ để chỉ sự quan hệ qua lạibình đẳng và cùng tồn tại của các loài sinh vậtchẳng hạn được quan sát ở địa y (Trappe, 2005).Theo Gerdemann (1968), từ thập niên 1950, VAMđã được phát hiện rộng rãi trong đất, chúng có phổký chủ rộng và những lợi ích từ chúng ngày càngtrở nên rõ rệt. Hầu hết các loài thực vật sống trêncạn đều tham gia vào việc hình thành cộng sinh vớinấm rễ, do hệ sợi nấm phát triển bao bọc bên ngoàivỏ rễ giúp hệ thống rễ cây hoạt động hiệu quả hơnnên việc hấp thụ nước đối với những loài thực vậtsống ở những vùng khô hạn có cộng sinh với nấm rễthì dễ dàng hơn đối với những loài thực vật khôngcó sự cộng sinh này (Rhodes, 1980). Hơn nữa, nấmarbuscular mycorrhiza còn giúp cây tăng tính chốngchịu khi gặp môi trường bất lợi (khô hạn, mặn,chua…) và cây bị sốc trong quá trình trồng cây con(Schenck, 1982, trích từ Vương Văn Hậu, 2012).Xác định hình dạng và kích thước của ...

Tài liệu được xem nhiều: