Sự phát triển của bé và những biến đổi ở cơ thể mẹ bé
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.25 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong buồng tử cung của mẹ, bé được bao bọc bằng một túi có chứa nước gọi là nước ối. Nhờ có túi ối nên dù mẹ có đi lại, va chạm, bé vẫn được nâng đỡ nhẹ nhàng. Mẹ nuôi bé thông qua rau thai (còn gọi là nhau thai). Rau thai bám vào thành tử cung, lấy chất dinh dưỡng và ôxy từ máu mẹ, đưa qua dây rốn vào máu của bé. Nhờ vậy mà từ khối tế bào nhỏ xíu ban đầu, bé dần dần thành hình và phát triển. Mang trong mình một em bé,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển của bé và những biến đổi ở cơ thể mẹ béSự phát triển của bé và những biến đổi ở cơ thể mẹ béTrong buồng tử cung của mẹ, bé được bao bọc bằng mộttúi có chứa nước gọi là nước ối. Nhờ có túi ối nên dù mẹcó đi lại, va chạm, bé vẫn được nâng đỡ nhẹ nhàng. Mẹnuôi bé thông qua rau thai (còn gọi là nhau thai). Rau thaibám vào thành tử cung, lấy chất dinh dưỡng và ôxy từmáu mẹ, đưa qua dây rốn vào máu của bé. Nhờ vậy mà từkhối tế bào nhỏ xíu ban đầu, bé dần dần thành hình vàphát triển.Mang trong mình một em bé, cơ thể mẹ dĩ nhiên phải trảiqua nhiều thay đổi lớn. Cơ thể mỗi người mẹ thích ứngvới việc mang thai theo cách riêng và mỗi lần mang thaicó thể cũng khác nhau, do đó chúng tôi mô tả cả nhữngthay đổi tất yếu và những hiện tượng chỉ một số phụ nữgặp. Khi bàn về cơ thể mẹ bé, chúng tôi sẽ dùng từ “bạn”để gọi mẹ bé, mong rằng các ông bố không nhầm thànhcơ thể mình.Trước tiên, cần giới thiệu với các bạn cách gọi “thai bảytuần”, “thai ba tháng”... Đây là tuổi thai, tính từ ngày bắtđầu đợt hành kinh cuối cùng. “Thai 12 tuần” có nghĩa làtừ ngày bắt đầu đợt hành kinh cuối đến nay được 12 tuần.(Dĩ nhiên em bé nhỏ hơn 12 tuần vì việc thụ thai xảy rasau đợt hành kinh cuối cùng đó). Ba tháng đầu * Sự phát triển của béĐến tuần lễ thứ sáu, bé mới chỉ là một cái phôi nhỏ nhưhạt gạo, nhưng đã có bộ não đơn giản, có miệng, cóxương sống, dạ dày. Tim của phôi bắt đầu đập. Các chồichân tay nhỏ xíu đã nhú.Đến cuối tháng thứ hai, phôi đã có thể gọi là “thai nhi”,dài khoảng 2,5 cm từ đầu đến mông, đầu nặng, chiếm mộtphần ba chiều dài. Thai nhi đã có các cơ quan nội tạngchủ yếu. Khuôn mặt hình thành, có mắt, mũi có chóp, lỗmũi cũng đang dần dần hiện ra. Miệng đã có lưỡi. Taiphát triển. Tay chân dài ra, bàn tay bàn chân đã phânngón, dù vẫn còn màng da kết dính. Sụn dần dần chuyểnthành xương. Tuy vậy, trông thai nhi vẫn còn khác xahình người.Đến cuối tháng thứ ba, tất cả các nội tạng đã hoạt động.Bé có tay chân đầy đủ; móng tay, móng chân đã mọc. Mắtđã có mí che phủ, tai đã có vành. Cơ bắp phát triển, bé cóthể co xoè ngón chân, nắm tay, nhăn mặt, mím môi, chépmiệng, mút ngón tay, nuốt. Bé bắt đầu biết tè.* Những biến đổi ở cơ thể mẹ béKhi mang thai, bạn không hành kinh vì niêm mạc tử cungtrở thành ổ của bé cho đến khi ra đời. Một số ít phụ nữ córa một hai giọt máu khi trứng làm tổ, gọi là “máu ráo”. Đókhông phải là hành kinh.Những tháng đầu thai kỳ, cơ thể phải làm quen với việcmang thai nên các hoóc môn sinh dục gia tăng. Vì thế,bạn có thể gặp các hiện tượng thường gọi là “nghén” nhưbuồn nôn, nôn, khẩu vị thay đổi (thèm ăn một thức ăn nàođó), đi tiểu nhiều lần. Nghén nhìn chung chỉ kéo dài nhiềunhất là ba tháng.Vú bạn căng lên, mạch máu nổi rõ, núm và quầng vú tora, đậm màu, các tuyến sữa ở bên trong bắt đầu phát triển.Hệ tuần hoàn tăng giãn nhanh chóng, bạn có lúc thấy hơinhức đầu, chóng mặt vì máu sinh ra không kịp. Bạn có thểthấy mệt mỏi, buồn ngủ. Dịch âm đạo và nước bọt tiết rathêm. Hoóc môn progesteron làm giãn cơ đường ruột nênnếu ít vận động, bạn có thể táo bón nhẹ.Trong ba tháng này, bạn chỉ tăng cân ít. Thậm chí có mộtsố ít bà mẹ còn sút cân đôi chút. Ba tháng giữa * Sự phát triển của béNhững tháng này bé lớn rất nhanh. Đến cuối tháng thứ tư,các khớp chân tay đã hình thành. Da bé mỏng, gần nhưtrong suốt, nhìn được mạch máu ở bên trong. Lông mày,lông mi xuất hiện, một lớp lông tơ mỏng bao phủ ngườibé. Tim bé đập nhanh gấp đôi tim mẹ. Cơ quan sinh dụcđã định hình, một số bà mẹ siêu âm đã có thể biết bé làtrai hay gái.Đến cuối tháng thứ năm, tóc bé đã bắt đầu mọc, mầmrăng bên dưới lợi dần nhú. Cẳng tay cẳng chân hoàn thiện.Thời gian này bé đã ra vẻ hiếu động, bạn bắt đầu cảmnhận được những cử động ngộ nghĩnh của bé, nhưng cáccử động này còn chưa thường xuyên.Cuối tháng thứ sáu, các tuyến mồ hôi của bé đã hìnhthành dưới da. Bé co duỗi tay khá thường xuyên. Có lúcbé cử động nhiều, nhưng có lúc lại nằm yên. Bé biết ho vànấc. Khi đi khám thai, nếu cơ sở y tế có thiết bị nghe, tađã nghe được tim bé đập.* Những biến đổi ở cơ thể mẹ béCơ thể đã thích ứng với việc mang thai nên hiện tượngnghén nhìn chung giảm hẳn. Bạn ăn uống được và cảmthấy khoẻ hơn. Cơ thể bạn bắt đầu có nhiều thay đổi lớn.Ba tháng giữa, mỗi tháng bạn tăng gần 2 kg.Đến tháng thứ tư, bụng bạn bắt đầu nổi rõ. Trong cả batháng giữa thai kỳ, tử cung bạn nặng lên khoảng 20 lần,khiến bụng ngày càng lớn. Da bụng giãn, trên da có thểxuất hiện các đường rạn màu hồng hoặc nâu (sau khi sinhsẽ mờ đi). Do sức nặng của tử cung, đôi lúc bạn có thể tứcbụng, đau lưng, chân hoặc hậu môn bạn có thể bị giãntĩnh mạch. Sức ép của tử cung cũng có thể khiến hệ tiêuhoá hoạt động chậm lại, gây táo bón, khó tiêu, rát dạ dày.Cặp vú tiếp tục phát triển. Gần đến tháng thứ năm, nó cóthể bắt đầu tiết ra ít chất dịch màu hơi vàng.Các sắc tố hoạt động mạnh khiến đường từ rốn xuốngvùng sinh dục có thể sẫm lại, các nốt ruồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển của bé và những biến đổi ở cơ thể mẹ béSự phát triển của bé và những biến đổi ở cơ thể mẹ béTrong buồng tử cung của mẹ, bé được bao bọc bằng mộttúi có chứa nước gọi là nước ối. Nhờ có túi ối nên dù mẹcó đi lại, va chạm, bé vẫn được nâng đỡ nhẹ nhàng. Mẹnuôi bé thông qua rau thai (còn gọi là nhau thai). Rau thaibám vào thành tử cung, lấy chất dinh dưỡng và ôxy từmáu mẹ, đưa qua dây rốn vào máu của bé. Nhờ vậy mà từkhối tế bào nhỏ xíu ban đầu, bé dần dần thành hình vàphát triển.Mang trong mình một em bé, cơ thể mẹ dĩ nhiên phải trảiqua nhiều thay đổi lớn. Cơ thể mỗi người mẹ thích ứngvới việc mang thai theo cách riêng và mỗi lần mang thaicó thể cũng khác nhau, do đó chúng tôi mô tả cả nhữngthay đổi tất yếu và những hiện tượng chỉ một số phụ nữgặp. Khi bàn về cơ thể mẹ bé, chúng tôi sẽ dùng từ “bạn”để gọi mẹ bé, mong rằng các ông bố không nhầm thànhcơ thể mình.Trước tiên, cần giới thiệu với các bạn cách gọi “thai bảytuần”, “thai ba tháng”... Đây là tuổi thai, tính từ ngày bắtđầu đợt hành kinh cuối cùng. “Thai 12 tuần” có nghĩa làtừ ngày bắt đầu đợt hành kinh cuối đến nay được 12 tuần.(Dĩ nhiên em bé nhỏ hơn 12 tuần vì việc thụ thai xảy rasau đợt hành kinh cuối cùng đó). Ba tháng đầu * Sự phát triển của béĐến tuần lễ thứ sáu, bé mới chỉ là một cái phôi nhỏ nhưhạt gạo, nhưng đã có bộ não đơn giản, có miệng, cóxương sống, dạ dày. Tim của phôi bắt đầu đập. Các chồichân tay nhỏ xíu đã nhú.Đến cuối tháng thứ hai, phôi đã có thể gọi là “thai nhi”,dài khoảng 2,5 cm từ đầu đến mông, đầu nặng, chiếm mộtphần ba chiều dài. Thai nhi đã có các cơ quan nội tạngchủ yếu. Khuôn mặt hình thành, có mắt, mũi có chóp, lỗmũi cũng đang dần dần hiện ra. Miệng đã có lưỡi. Taiphát triển. Tay chân dài ra, bàn tay bàn chân đã phânngón, dù vẫn còn màng da kết dính. Sụn dần dần chuyểnthành xương. Tuy vậy, trông thai nhi vẫn còn khác xahình người.Đến cuối tháng thứ ba, tất cả các nội tạng đã hoạt động.Bé có tay chân đầy đủ; móng tay, móng chân đã mọc. Mắtđã có mí che phủ, tai đã có vành. Cơ bắp phát triển, bé cóthể co xoè ngón chân, nắm tay, nhăn mặt, mím môi, chépmiệng, mút ngón tay, nuốt. Bé bắt đầu biết tè.* Những biến đổi ở cơ thể mẹ béKhi mang thai, bạn không hành kinh vì niêm mạc tử cungtrở thành ổ của bé cho đến khi ra đời. Một số ít phụ nữ córa một hai giọt máu khi trứng làm tổ, gọi là “máu ráo”. Đókhông phải là hành kinh.Những tháng đầu thai kỳ, cơ thể phải làm quen với việcmang thai nên các hoóc môn sinh dục gia tăng. Vì thế,bạn có thể gặp các hiện tượng thường gọi là “nghén” nhưbuồn nôn, nôn, khẩu vị thay đổi (thèm ăn một thức ăn nàođó), đi tiểu nhiều lần. Nghén nhìn chung chỉ kéo dài nhiềunhất là ba tháng.Vú bạn căng lên, mạch máu nổi rõ, núm và quầng vú tora, đậm màu, các tuyến sữa ở bên trong bắt đầu phát triển.Hệ tuần hoàn tăng giãn nhanh chóng, bạn có lúc thấy hơinhức đầu, chóng mặt vì máu sinh ra không kịp. Bạn có thểthấy mệt mỏi, buồn ngủ. Dịch âm đạo và nước bọt tiết rathêm. Hoóc môn progesteron làm giãn cơ đường ruột nênnếu ít vận động, bạn có thể táo bón nhẹ.Trong ba tháng này, bạn chỉ tăng cân ít. Thậm chí có mộtsố ít bà mẹ còn sút cân đôi chút. Ba tháng giữa * Sự phát triển của béNhững tháng này bé lớn rất nhanh. Đến cuối tháng thứ tư,các khớp chân tay đã hình thành. Da bé mỏng, gần nhưtrong suốt, nhìn được mạch máu ở bên trong. Lông mày,lông mi xuất hiện, một lớp lông tơ mỏng bao phủ ngườibé. Tim bé đập nhanh gấp đôi tim mẹ. Cơ quan sinh dụcđã định hình, một số bà mẹ siêu âm đã có thể biết bé làtrai hay gái.Đến cuối tháng thứ năm, tóc bé đã bắt đầu mọc, mầmrăng bên dưới lợi dần nhú. Cẳng tay cẳng chân hoàn thiện.Thời gian này bé đã ra vẻ hiếu động, bạn bắt đầu cảmnhận được những cử động ngộ nghĩnh của bé, nhưng cáccử động này còn chưa thường xuyên.Cuối tháng thứ sáu, các tuyến mồ hôi của bé đã hìnhthành dưới da. Bé co duỗi tay khá thường xuyên. Có lúcbé cử động nhiều, nhưng có lúc lại nằm yên. Bé biết ho vànấc. Khi đi khám thai, nếu cơ sở y tế có thiết bị nghe, tađã nghe được tim bé đập.* Những biến đổi ở cơ thể mẹ béCơ thể đã thích ứng với việc mang thai nên hiện tượngnghén nhìn chung giảm hẳn. Bạn ăn uống được và cảmthấy khoẻ hơn. Cơ thể bạn bắt đầu có nhiều thay đổi lớn.Ba tháng giữa, mỗi tháng bạn tăng gần 2 kg.Đến tháng thứ tư, bụng bạn bắt đầu nổi rõ. Trong cả batháng giữa thai kỳ, tử cung bạn nặng lên khoảng 20 lần,khiến bụng ngày càng lớn. Da bụng giãn, trên da có thểxuất hiện các đường rạn màu hồng hoặc nâu (sau khi sinhsẽ mờ đi). Do sức nặng của tử cung, đôi lúc bạn có thể tứcbụng, đau lưng, chân hoặc hậu môn bạn có thể bị giãntĩnh mạch. Sức ép của tử cung cũng có thể khiến hệ tiêuhoá hoạt động chậm lại, gây táo bón, khó tiêu, rát dạ dày.Cặp vú tiếp tục phát triển. Gần đến tháng thứ năm, nó cóthể bắt đầu tiết ra ít chất dịch màu hơi vàng.Các sắc tố hoạt động mạnh khiến đường từ rốn xuốngvùng sinh dục có thể sẫm lại, các nốt ruồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
20)cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyền bệnh thường gặp vị thuốc đông yTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 153 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0