Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên.
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.70 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên., luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên.Tiểu luận triết học Phần I LỜI MỞ ĐẦU Từ lịch sử xa xưa, trải qua bao thời gian đến nay dù ở thời đại nào, xãhội nào thì hình thái kinh tế xã hội cũng luôn luôn tồn tại và phát triển hoặc tụtlùi theo sự phát triển của xã hội đó. Khi ta nhìn vào vấn đề hình thái kinh tế -xã hội của một nước nào đó ta sẽ thấy xã hội đó lớn mạnh và phát triển hoặcngược lại. Nói đến hình thái kinh tế xã hội là ta phải nói đến một chính thể toànvẹn cơ cấu phức tạp chứ không thể nói đến những thứ riêng lẻ được, nó phảiđan xen nhau, có quan hệ không thể tách rời nhau được và chính mặt toàn vẹnnày thì ta mới có được một hình thái kinh tế - xã hội cần có và phải có hình tháikinh tế - xã hội vạch rõ kết cấu cơ bản, phổ biến của mọi xã hội, qui luật vậnđộng và phát triển tất yếu của xã hội đó, vậy ta phải đi nghiên cứu sâu vềnhững vấn đề tác động trực tiếp là yếu tố chính để xây dựng lên hình thái kinhtế - xã hội. Nghiên cứu về lực lượng sản xuất vì đó là nền tảng vật chất - kĩthuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội, về quan hệ sản xuất quan hệ giữa ngườivới người trong quá trình sản xuất, kiến trúc thượng tầng, quan hệ gia đình, xãhội. Đây chính là những điểm mấu chốt quan trọng nhất mà ở thời kì nào từtrước kia đến bây giờ cũng phải quan tâm và coi đó là mục tiêu chính để pháttriển những mặt đó không cái nào có thể tách rời cái nào được. Không thểkhông quan tâm đến lực lượng sản xuất mà chỉ quan tâm đến quan hệ sản xuấtđược, cũng như kiến trúc thượng tầng và các mối quan hệ dân tộc, gia đình, xãhội. Những mặt cơ bản này phải luôn tồn tại song song và phải có mối quan hệ,cũng là quan trọng, nếu một trong những mặt đó mất đi thì xã hội sẽ phát triểntheo cách khác chứ không như bây giờ. Hình thái kinh tế - xã hội là nên tảngcốt lõi của mọi xã hội, dù xã hội đó là xã hội lạc hậu, nghèo đói hay văn minh 1Tiểu luận triết họcgiàu có thì các mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượngtầng... vẫn luôn tồn tại và phát triển với mức phát triển khác nhau nhưng mụcđích chính của những nước đó là thúc đẩy phát triển mọi mặt trong xã hội để xãhội đó phát triển hơn nữa. Muốn vậy thì mỗi xã hội phải có đầy đủ các mặt đãnêu ở trên với sự quan hệ chặt chẽ và đoàn kết cùng xây dựng các quan hệ, cơsở vật chất, yếu tố xã hội đi từ lực lượng sản xuất vì đó là nền tảng của mỗihình thái kinh tế - xã hội. Quan hệ sản xuất luôn gắn liền với lực lượng sản xuấtvậy phải tìm ra những điểm tích cực và điểm yếu của 2 mặt này để khắc phụcvà đi sâu hơn từ đó mới hợp thành kiến trúc thượng tầng để hình thành nênnhững quan điểm pháp lí, đạo đức, triết học... Đi sâu vào nghiên cứu và pháttriển các thế mạnh của đất nước của xã hội, tìm phương hướng giải quyết cácmâu thuẫn trong các mặt đó để mỗi hình thái kinh tế - xã hội ngày càng pháttriển đi lên. 2Tiểu luận triết học 3Tiểu luận triết học Phần II NỘI DUNG I. HỌC THUYẾT VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1) Hình thái kinh tế - xã hội + Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịchsử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệsản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lựclượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trênquan hệ sản xuất ấy. Với từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định thì ởnhững giai đoạn đó sẽ tồn tại các mặt đối lập, các quan hệ sản xuất, lực lượngsản xuất, lực lượng lao động sinh hoạt khác nhau với phong tục tập quán củacác nước trên thế giới cũng khác nhau. Trình độ phát triển khác nhau, mỗinước có một nền sản xuất, nền kinh tế khác nhau. Nhưng cuối cùng thì đó sẽ làmột kiến trúc thượng tầng được hình thành trong hình thái kinh tế - xã hội đónó cũng có những kết cấu và chức năng cùng các yếu tố cấu thành hình tháikinh tế - xã hội. + Xã hội không phải là tổng hợp của những hiện tượng sự kiện rời rạc,những cá nhân riêng lẻ mà xã hội là một chính thể toàn vẹn có cơ cấu phức tạp,trong đó có những mặt cơ bản nhất là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất vàkiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt đó có vai trò nhất định và tác động đến các mặtkhác tạo nên sự vận động của xã hội. Chính tính toàn vẹn đó được phản ánhbằng tổng thể các mặt của hình thái kinh tế - xã hội. 4Tiểu luận triết học + Tổng thể hình thái kinh tế xã hội bao gồm nhiều mặt, mỗi mặt lại cónhững thế mạnh riêng lẻ và phải dựa vào những thế mạnh đó để nghiên cứu,tìm tòi và phát triển mạnh mẽ hơn nữa. 2). Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịchsử tự nhiên. Lịch sử phát tri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên.Tiểu luận triết học Phần I LỜI MỞ ĐẦU Từ lịch sử xa xưa, trải qua bao thời gian đến nay dù ở thời đại nào, xãhội nào thì hình thái kinh tế xã hội cũng luôn luôn tồn tại và phát triển hoặc tụtlùi theo sự phát triển của xã hội đó. Khi ta nhìn vào vấn đề hình thái kinh tế -xã hội của một nước nào đó ta sẽ thấy xã hội đó lớn mạnh và phát triển hoặcngược lại. Nói đến hình thái kinh tế xã hội là ta phải nói đến một chính thể toànvẹn cơ cấu phức tạp chứ không thể nói đến những thứ riêng lẻ được, nó phảiđan xen nhau, có quan hệ không thể tách rời nhau được và chính mặt toàn vẹnnày thì ta mới có được một hình thái kinh tế - xã hội cần có và phải có hình tháikinh tế - xã hội vạch rõ kết cấu cơ bản, phổ biến của mọi xã hội, qui luật vậnđộng và phát triển tất yếu của xã hội đó, vậy ta phải đi nghiên cứu sâu vềnhững vấn đề tác động trực tiếp là yếu tố chính để xây dựng lên hình thái kinhtế - xã hội. Nghiên cứu về lực lượng sản xuất vì đó là nền tảng vật chất - kĩthuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội, về quan hệ sản xuất quan hệ giữa ngườivới người trong quá trình sản xuất, kiến trúc thượng tầng, quan hệ gia đình, xãhội. Đây chính là những điểm mấu chốt quan trọng nhất mà ở thời kì nào từtrước kia đến bây giờ cũng phải quan tâm và coi đó là mục tiêu chính để pháttriển những mặt đó không cái nào có thể tách rời cái nào được. Không thểkhông quan tâm đến lực lượng sản xuất mà chỉ quan tâm đến quan hệ sản xuấtđược, cũng như kiến trúc thượng tầng và các mối quan hệ dân tộc, gia đình, xãhội. Những mặt cơ bản này phải luôn tồn tại song song và phải có mối quan hệ,cũng là quan trọng, nếu một trong những mặt đó mất đi thì xã hội sẽ phát triểntheo cách khác chứ không như bây giờ. Hình thái kinh tế - xã hội là nên tảngcốt lõi của mọi xã hội, dù xã hội đó là xã hội lạc hậu, nghèo đói hay văn minh 1Tiểu luận triết họcgiàu có thì các mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượngtầng... vẫn luôn tồn tại và phát triển với mức phát triển khác nhau nhưng mụcđích chính của những nước đó là thúc đẩy phát triển mọi mặt trong xã hội để xãhội đó phát triển hơn nữa. Muốn vậy thì mỗi xã hội phải có đầy đủ các mặt đãnêu ở trên với sự quan hệ chặt chẽ và đoàn kết cùng xây dựng các quan hệ, cơsở vật chất, yếu tố xã hội đi từ lực lượng sản xuất vì đó là nền tảng của mỗihình thái kinh tế - xã hội. Quan hệ sản xuất luôn gắn liền với lực lượng sản xuấtvậy phải tìm ra những điểm tích cực và điểm yếu của 2 mặt này để khắc phụcvà đi sâu hơn từ đó mới hợp thành kiến trúc thượng tầng để hình thành nênnhững quan điểm pháp lí, đạo đức, triết học... Đi sâu vào nghiên cứu và pháttriển các thế mạnh của đất nước của xã hội, tìm phương hướng giải quyết cácmâu thuẫn trong các mặt đó để mỗi hình thái kinh tế - xã hội ngày càng pháttriển đi lên. 2Tiểu luận triết học 3Tiểu luận triết học Phần II NỘI DUNG I. HỌC THUYẾT VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1) Hình thái kinh tế - xã hội + Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịchsử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệsản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lựclượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trênquan hệ sản xuất ấy. Với từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định thì ởnhững giai đoạn đó sẽ tồn tại các mặt đối lập, các quan hệ sản xuất, lực lượngsản xuất, lực lượng lao động sinh hoạt khác nhau với phong tục tập quán củacác nước trên thế giới cũng khác nhau. Trình độ phát triển khác nhau, mỗinước có một nền sản xuất, nền kinh tế khác nhau. Nhưng cuối cùng thì đó sẽ làmột kiến trúc thượng tầng được hình thành trong hình thái kinh tế - xã hội đónó cũng có những kết cấu và chức năng cùng các yếu tố cấu thành hình tháikinh tế - xã hội. + Xã hội không phải là tổng hợp của những hiện tượng sự kiện rời rạc,những cá nhân riêng lẻ mà xã hội là một chính thể toàn vẹn có cơ cấu phức tạp,trong đó có những mặt cơ bản nhất là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất vàkiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt đó có vai trò nhất định và tác động đến các mặtkhác tạo nên sự vận động của xã hội. Chính tính toàn vẹn đó được phản ánhbằng tổng thể các mặt của hình thái kinh tế - xã hội. 4Tiểu luận triết học + Tổng thể hình thái kinh tế xã hội bao gồm nhiều mặt, mỗi mặt lại cónhững thế mạnh riêng lẻ và phải dựa vào những thế mạnh đó để nghiên cứu,tìm tòi và phát triển mạnh mẽ hơn nữa. 2). Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịchsử tự nhiên. Lịch sử phát tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn về kinh tế chính trị báo cáo về kinh tế chính trị tài liệu tham khảo về kinh tế chính trị luận văn về triết học báo cáo triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 107 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
10 trang 32 0 0
-
13 trang 32 0 0
-
TIỂU LUẬN: MẤY VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
121 trang 30 0 0 -
16 trang 30 0 0
-
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
19 trang 29 0 0 -
44 trang 27 0 0
-
125 trang 26 0 0
-
8 trang 24 0 0