Sự phát triển của chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trên thế giới và tính cấp thiết áp dụng tại Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.87 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, khái quát sự phát triển của IFRS trên thế giới từ khi bắt đầu chuẩn mực quốc tế phát hành, cho đến khi IFRS chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2005. Trải qua hơn 10 năm, thực hiện IFRS trên hơn 130 nước trên toàn thế giới và những lợi ích mà IFRS đem lại. Bên cạnh đó, còn có những khó khăn, cơ hội và thách thức của việc áp dụng IFRS ở Việt Nam. Từ đó cho thấy, tính cấp thiết áp dụng IFRS tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển của chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trên thế giới và tính cấp thiết áp dụng tại Việt Nam n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS) TRÊN THẾ GIỚI VÀ TÍNH CẤP THIẾT ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM #Ths. Lê Phương Hảo Khoa Kinh tế, Đại học Tây Bắc Chuẩn mực lập báo cáo tài chính (BCTC) quốc tế (IFRS) là điều kiện để đảm bảo các doanh nghiệp (DN) và tổ chức trên toàn thế giới áp dụng các nguyên tắc kế toán một cách thống nhất trong công tác lập BCTC. Việc áp dụng IFRS, nhằm cải thiện chất lượng thông tin kế toán và do Hội đồng Chuẩn mực kế toán (CMKT) quốc tế (IASB) biên soạn, nhằm thuận tiện cho các nghiệp vụ tài chính trên thế giới. Trong bài viết này, tác giả khái quát sự phát triển của IFRS trên thế giới từ khi bắt đầu chuẩn mực quốc tế phát hành, cho đến khi IFRS chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2005. Trải qua hơn 10 năm, thực hiện IFRS trên hơn 130 nước trên toàn thế giới và những lợi ích mà IFRS đem lại. Bên cạnh đó, còn có những khó khăn, cơ hội và thách thức của việc áp dụng IFRS ở Việt Nam. Từ đó cho thấy, tính cấp thiết áp dụng IFRS tại Việt Nam. Sự phát triển của Chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) trên thế giới IFRS do Hội đồng CMKT quốc tế (IASB) và Hội đồng giải thích lập BCTC quốc tế (IFRIC) biên soạn theo định hướng thị trường vốn và hệ thống lập BCTC. Phương thức lập BCTC được mô tả là tập trung vào mối quan hệ giữa DN với nhà đầu tư và tập trung vào luồng thông tin đến thị trường vốn. Cơ quan Nhà nước vẫn sử dụng BCTC như là hoạt động kinh tế, tuy nhiên BCTC này được lập cho mục đích của nhà đầu tư. Giữa những năm 1973 và năm 2000, chuẩn mực quốc tế phát hành. Trong thời kỳ này, các nguyên tắc kế toán được biểu hiện là CMKT quốc tế (IAS). Từ năm 2001, IASB mô tả các nguyên tắc kế toán với tên gọi mới là Chuẩn mực lập BCTC quốc tế (IFRS), mặc dù các CMKT quốc tế vẫn tiếp tục được thừa nhận. IFRS chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2005. Năm 2005, đánh dấu sự bắt đầu của kỷ nguyên mới về cách quản lý kinh doanh toàn cầu và hoàn thành sự nỗ lực trong khoảng 32 năm (từ năm 1973 đến 2005) bằng việc ban hành các nguyên tắc lập BCTC cho thị trường vốn trên thế giới. Trong khoảng 12 năm gần đây, việc áp dụng IFRS đã phát triển nhanh chóng và được áp dụng phổ biến trên toàn thế giới. Hiện nay, hơn 130 quốc gia trên thế giới đã lựa chọn IFRS cho BCTC của các công ty hoạt động trong nội địa. Tại châu Á, Singapore, Malaysia, Hong Kong, Campuchia và Trung Quốc đã và đang áp dụng gần như toàn bộ IFRS vào các khuôn khổ BCTC. Các quốc gia khác như Indonesia, Ấn Độ và Nhật Bản đã cam kết sẽ chuyển sang áp dụng IFRS trong một tương lai gần. Tất cả các tổ chức có tác động quan trọng đến nền kinh tế thế giới như G20, Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Hội đồng ổn định tài chính quốc tế (FSB), Tổ chức quốc tế các Ủy ban chứng khoán (IOSCO)… đều ủng hộ và hỗ trợ việc áp dụng IFRS trên toàn cầu. 69 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam Theo kế hoạch của IASB, trong thời gian tới IASB sẽ tập trung vào những vấn đề liên quan đến IFRS.Vấn đề lập báo cáo (hiện được đổi tên là trình bày BCTC) là công việc ưu tiên phải làm. Đầu tiên là giải quyết những gì được trình bày trên BCTC, dẫn đến việc sửa đổi dự án ghi nhận doanh thu thông qua việc phân tích tài sản, nợ phải trả thay vì phương pháp hiện nay tập trung vào các nghiệp vụ đã hoàn thành và doanh thu đã thu được tiền. Phương pháp này có ảnh hưởng lớn về thời gian ghi nhận lợi nhuận, do đó dẫn đến việc ghi nhận doanh thu theo các giai đoạn thông qua chu trình nghiệp vụ. IASB cũng tiếp tục xem xét lại chuẩn mực hợp nhất kinh doanh, cũng như nỗ lực hợp nhất giữa IFRS và GAAP của Mỹ,… Có thể nói rằng, việc áp dụng IFRS đã mở ra một thời kỳ mới làm thay đổi cách thức ghi nhận, đo lường và trình bày các chỉ tiêu và khoản mục trên BCTC. IFRS được chấp nhận như chuẩn mực lập BCTC cho các công ty tìm kiếm sự thừa nhận trên thị trường chứng khoán thế giới. Việc áp dụng IFRS sẽ tăng khả năng so sánh của các thông tin tài chính và tăng chất lượng thông tin cung cấp cho các nhà đầu tư, giảm sự bất định trong đầu tư, giảm rủi ro đầu tư, tăng hiệu quả của thị trường và giảm thiểu chi phí vốn. Hơn nữa, thông qua việc áp dụng IFRS sẽ giảm ngăn cách buôn bán chứng khoán bằng việc đảm bảo BCTC minh bạch hơn. BCTC được lập theo IFRS dễ hiểu và có thể so sánh, sẽ cải thiện và tạo lập mối quan hệ với người sử dụng BCTC. Tính cấp thiết áp dụngIFRS tại Việt Nam IFRS đang được áp dụng toàn bộ hoặc gần như toàn bộ tại hơn 130 quốc gia trên toàn thế giới, trong đó có một số quốc gia ở khu vực Đông Nam Á. Tại Việt Nam, khi nền kinh tế bước vào giai đoạn hội nhập mạnh mẽ trong cả phạm vi khu vực và quốc tế, IFRS càng trở thành đề tài nóng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển của chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trên thế giới và tính cấp thiết áp dụng tại Việt Nam n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS) TRÊN THẾ GIỚI VÀ TÍNH CẤP THIẾT ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM #Ths. Lê Phương Hảo Khoa Kinh tế, Đại học Tây Bắc Chuẩn mực lập báo cáo tài chính (BCTC) quốc tế (IFRS) là điều kiện để đảm bảo các doanh nghiệp (DN) và tổ chức trên toàn thế giới áp dụng các nguyên tắc kế toán một cách thống nhất trong công tác lập BCTC. Việc áp dụng IFRS, nhằm cải thiện chất lượng thông tin kế toán và do Hội đồng Chuẩn mực kế toán (CMKT) quốc tế (IASB) biên soạn, nhằm thuận tiện cho các nghiệp vụ tài chính trên thế giới. Trong bài viết này, tác giả khái quát sự phát triển của IFRS trên thế giới từ khi bắt đầu chuẩn mực quốc tế phát hành, cho đến khi IFRS chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2005. Trải qua hơn 10 năm, thực hiện IFRS trên hơn 130 nước trên toàn thế giới và những lợi ích mà IFRS đem lại. Bên cạnh đó, còn có những khó khăn, cơ hội và thách thức của việc áp dụng IFRS ở Việt Nam. Từ đó cho thấy, tính cấp thiết áp dụng IFRS tại Việt Nam. Sự phát triển của Chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) trên thế giới IFRS do Hội đồng CMKT quốc tế (IASB) và Hội đồng giải thích lập BCTC quốc tế (IFRIC) biên soạn theo định hướng thị trường vốn và hệ thống lập BCTC. Phương thức lập BCTC được mô tả là tập trung vào mối quan hệ giữa DN với nhà đầu tư và tập trung vào luồng thông tin đến thị trường vốn. Cơ quan Nhà nước vẫn sử dụng BCTC như là hoạt động kinh tế, tuy nhiên BCTC này được lập cho mục đích của nhà đầu tư. Giữa những năm 1973 và năm 2000, chuẩn mực quốc tế phát hành. Trong thời kỳ này, các nguyên tắc kế toán được biểu hiện là CMKT quốc tế (IAS). Từ năm 2001, IASB mô tả các nguyên tắc kế toán với tên gọi mới là Chuẩn mực lập BCTC quốc tế (IFRS), mặc dù các CMKT quốc tế vẫn tiếp tục được thừa nhận. IFRS chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2005. Năm 2005, đánh dấu sự bắt đầu của kỷ nguyên mới về cách quản lý kinh doanh toàn cầu và hoàn thành sự nỗ lực trong khoảng 32 năm (từ năm 1973 đến 2005) bằng việc ban hành các nguyên tắc lập BCTC cho thị trường vốn trên thế giới. Trong khoảng 12 năm gần đây, việc áp dụng IFRS đã phát triển nhanh chóng và được áp dụng phổ biến trên toàn thế giới. Hiện nay, hơn 130 quốc gia trên thế giới đã lựa chọn IFRS cho BCTC của các công ty hoạt động trong nội địa. Tại châu Á, Singapore, Malaysia, Hong Kong, Campuchia và Trung Quốc đã và đang áp dụng gần như toàn bộ IFRS vào các khuôn khổ BCTC. Các quốc gia khác như Indonesia, Ấn Độ và Nhật Bản đã cam kết sẽ chuyển sang áp dụng IFRS trong một tương lai gần. Tất cả các tổ chức có tác động quan trọng đến nền kinh tế thế giới như G20, Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Hội đồng ổn định tài chính quốc tế (FSB), Tổ chức quốc tế các Ủy ban chứng khoán (IOSCO)… đều ủng hộ và hỗ trợ việc áp dụng IFRS trên toàn cầu. 69 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam Theo kế hoạch của IASB, trong thời gian tới IASB sẽ tập trung vào những vấn đề liên quan đến IFRS.Vấn đề lập báo cáo (hiện được đổi tên là trình bày BCTC) là công việc ưu tiên phải làm. Đầu tiên là giải quyết những gì được trình bày trên BCTC, dẫn đến việc sửa đổi dự án ghi nhận doanh thu thông qua việc phân tích tài sản, nợ phải trả thay vì phương pháp hiện nay tập trung vào các nghiệp vụ đã hoàn thành và doanh thu đã thu được tiền. Phương pháp này có ảnh hưởng lớn về thời gian ghi nhận lợi nhuận, do đó dẫn đến việc ghi nhận doanh thu theo các giai đoạn thông qua chu trình nghiệp vụ. IASB cũng tiếp tục xem xét lại chuẩn mực hợp nhất kinh doanh, cũng như nỗ lực hợp nhất giữa IFRS và GAAP của Mỹ,… Có thể nói rằng, việc áp dụng IFRS đã mở ra một thời kỳ mới làm thay đổi cách thức ghi nhận, đo lường và trình bày các chỉ tiêu và khoản mục trên BCTC. IFRS được chấp nhận như chuẩn mực lập BCTC cho các công ty tìm kiếm sự thừa nhận trên thị trường chứng khoán thế giới. Việc áp dụng IFRS sẽ tăng khả năng so sánh của các thông tin tài chính và tăng chất lượng thông tin cung cấp cho các nhà đầu tư, giảm sự bất định trong đầu tư, giảm rủi ro đầu tư, tăng hiệu quả của thị trường và giảm thiểu chi phí vốn. Hơn nữa, thông qua việc áp dụng IFRS sẽ giảm ngăn cách buôn bán chứng khoán bằng việc đảm bảo BCTC minh bạch hơn. BCTC được lập theo IFRS dễ hiểu và có thể so sánh, sẽ cải thiện và tạo lập mối quan hệ với người sử dụng BCTC. Tính cấp thiết áp dụngIFRS tại Việt Nam IFRS đang được áp dụng toàn bộ hoặc gần như toàn bộ tại hơn 130 quốc gia trên toàn thế giới, trong đó có một số quốc gia ở khu vực Đông Nam Á. Tại Việt Nam, khi nền kinh tế bước vào giai đoạn hội nhập mạnh mẽ trong cả phạm vi khu vực và quốc tế, IFRS càng trở thành đề tài nóng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế Báo cáo tài chính Chuẩn mực kế toán Thị trường tài chính Kiểm soát viênTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 980 34 0 -
2 trang 519 13 0
-
18 trang 463 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 389 1 0 -
2 trang 359 13 0
-
293 trang 313 0 0
-
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 304 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 302 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 299 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 279 1 0