Sự phát triển của doanh nghiệp không thể tách rời khỏi nhân viên
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.37 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quản lý doanh nghiệp, người quản lý nếu biết huy động đầy đủ sức sáng tạo và tính tích cực của nhân viên sẽ khiến cho nhân viên thực sự hoà mình vào doanh nghiệp, phát huy được hết và khả năng giá trị của họ. Vì vậy, doanh nghiệp nhất định phải coi trọng việc khen thưởng, khích lệ đối với nhân viện, đồng thời xây dựng một cơ chế khen thưởng khích lệ hoàn thiện. Vậy thì khen thưởng khích lệ là gì? Bản thân nó là một thuật ngữ trong tâm lý học chỉ quá trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển của doanh nghiệp không thể tách rời khỏi nhân viên Sự phát triển của doanh nghiệp không thể tách rời khỏi nhân viên Trong quản lý doanh nghiệp, người quản lý nếu biết huy động đầy đủ sức sáng tạo và tính tích cực của nhân viên sẽ khiến cho nhân viên thực sự hoà mình vào doanh nghiệp, phát huy được hết và khả năng giá trị của họ. Vì vậy, doanh nghiệp nhất định phải coi trọng việc khen thưởng, khích lệ đối với nhân viện, đồng thời xây dựng một cơ chế khen thưởng khích lệ hoàn thiện. Vậy thì khen thưởng khích lệ là gì? Bản thân nó là một thuật ngữ trong tâm lý học chỉ quá trình tâm lý khơi dậy hành vi của con người. Nhưng khái niệm khen thưởng khích lệ này dùng trong quản lý là để chỉ việc khơi dậy động cơ làm việc của nhân viên, tức là dùng các phương pháp hữu hiệu để huy động tính tích cực và tính sáng tạo của nhân viên, làm cho nhân viên nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức, thực hiện mục tiêu của tổ chức. Vì vậy, mục đích căn bản chất của việc doanh nghiệp thực hiện cơ chế khen thưởng khích lệ là khơi dậy một cách đúng đắn động cơ làm việc của nhân viên, khiến cho họ coi việc thực hiện mục tiêu của tổ chức cũng như thực hiện nhu cầu của bản thân, tăng cường độ vừa ý, từ đó khiến cho tính tích cực và tính sáng tạo của họ tiếp tục được duy trì và phát huy. Vì vậy có thể nói việc vận dụng cơ chế khen thưởng khích lệ có hiệu quả lay không cũng trở thành một vấn đề rất quan trọng mà các doanh nghiệp đều gặp phải. 500 công ty hàng đầu xuất sắc đều ra sức xây dựng cơ chế khen thưởng khích lệ một cách có hệ thống, thông qua các biện pháp và phương pháp hữu hiệu, kết hợp giữa biện pháp và mục đích, thay đổi mô thức tư duy, xây dựng một hệ thống khen thưởng khích lệ mở cửa thích ứng với đặc điểm doanh nghiệp, đặc điểm thời đại và nhu cầu của nhân viên, khiến cho doanh nghiệp của họ đứng vững trong cạnh tranh thị trường khốc liệt. Nói một cách cụ thể, 500 doanh nghiệp hàng đầu thế giới đã áp dụng những phương pháp khen thương khích lệ chủ yếu như sau: 1. Khen thưởng khích lệ vật chất cần kết hợp với khen thưởng khích lệ tinh thần Khen thưởng khích lệ vật chất là biện pháp kích thích thông qua vật chất, khơi dậy tính tích cực làm việc của nhân viên. Hình thức thể hiện chủ yếu gồm khen thưởng khích lệ thuận và khen thưởng khích lệ ngược. Khen thưởng khích lệ thuận như phát lương, tiền thưởng, trợ cấp, phúc lợi; còn khen thưởng khích lệ ngược như phạt tiền... Nhu cầu vật chất là nhu cầu hàng đầu của con người, và là động cơ chính để mọi người thực hiện mọi hoạt động xã hội. Vì thế, khen thưởng khích lệ vật chất là mô hình chủ yếu của khen thưởng khích lệ, cũng là mô hình khích lệ mà hiện nay trong nội bộ các doanh nghiệp áp dụng phổ biến. Tuy nhiên cũng không thể một mực cho rằng chỉ cần phát đủ tiền thưởng thì có thể huy động được tính tích cực của nhân viên. Chú ý một chút chúng ta sẽ phát hiện thấy, trong thực tiễn không ít đơn vị trong quá trình sử dụng khen thưởng khích lệ vật chất, tiêu phí không ít, mà vẫn không đạt được mục đích mong muốn, tính tích cực của nhân viên không cao, ngược lại bỏ lỡ mất cơ hội phát triển của tổ chức. Chẳng hạn như một số doanh nghiệp trong khen thương khích lệ vật chất, để tránh mâu thuẫn đã thực hiện nguyên tắc bình quân. Phương pháp phân phối theo chủ nghĩa bình quân này kỳ thực vô cùng bất lợi cho việc khuyến khích tinh thần sáng tạo của nhân viên, thậm chí làm tiêu tan tính tích cực của nhân viên. Con người ngoài nhu cầu về vật chất, có nhu cầu về mặt tinh thần: nhà quản lý học người Mỹ Tom Peter từng chỉ ra: trọng thưởng có thể đem lại tác dụng phụ, bởi tiền thưởng cao sẽ khiến cho người ta bưng bít thông tin lẫn nhau, ảnh hưởng tới công việc, nề nếp của toàn xã hội. Doanh nghiệp chỉ dùng khen thưởng khích lệ vật chất không thôi chưa chức đã có tác dụng, cần phải kết hợp giữa khen thưởng khích lệ vật chất tới khen thưởng khích lệ tinh thần thì mới có thể thực sự huy động được tính tích cực của đông đảo nhân viên. Muốn kết hợp được hai điều đó cần chú ý tới mấy mặt dưới đây: (a). Xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp thích hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình. Trong một chừng lực nhất định quản lý chính là dùng nền văn hoá nhất định để tạo dựng con người, văn hoá doanh nghiệp là một cơ chế quan trọng trong quản lý nguồn nhân lực, chí khi văn hoá doanh nghiệp thực sự hoà vào giá trị quan của mỗi một cá nhân nhân viên, thì họ mới có thể coi mục tiêu của doanh nghiệp là mục tiêu phấn đấu của mình. Vì vậy, quản lý bằng nền văn hoá mà nhân viên thừa nhận, có thể tạo động lực cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. (b). Đề ra cơ chế khen thưởng khích lệ chính xác, công bằng. Khen thưởng khích lệ trước tiên thể hiện nguyên tắc công bằng, cần đưa ra một chế độ được đa số mọi người thừa nhận, trên cơ sở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển của doanh nghiệp không thể tách rời khỏi nhân viên Sự phát triển của doanh nghiệp không thể tách rời khỏi nhân viên Trong quản lý doanh nghiệp, người quản lý nếu biết huy động đầy đủ sức sáng tạo và tính tích cực của nhân viên sẽ khiến cho nhân viên thực sự hoà mình vào doanh nghiệp, phát huy được hết và khả năng giá trị của họ. Vì vậy, doanh nghiệp nhất định phải coi trọng việc khen thưởng, khích lệ đối với nhân viện, đồng thời xây dựng một cơ chế khen thưởng khích lệ hoàn thiện. Vậy thì khen thưởng khích lệ là gì? Bản thân nó là một thuật ngữ trong tâm lý học chỉ quá trình tâm lý khơi dậy hành vi của con người. Nhưng khái niệm khen thưởng khích lệ này dùng trong quản lý là để chỉ việc khơi dậy động cơ làm việc của nhân viên, tức là dùng các phương pháp hữu hiệu để huy động tính tích cực và tính sáng tạo của nhân viên, làm cho nhân viên nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức, thực hiện mục tiêu của tổ chức. Vì vậy, mục đích căn bản chất của việc doanh nghiệp thực hiện cơ chế khen thưởng khích lệ là khơi dậy một cách đúng đắn động cơ làm việc của nhân viên, khiến cho họ coi việc thực hiện mục tiêu của tổ chức cũng như thực hiện nhu cầu của bản thân, tăng cường độ vừa ý, từ đó khiến cho tính tích cực và tính sáng tạo của họ tiếp tục được duy trì và phát huy. Vì vậy có thể nói việc vận dụng cơ chế khen thưởng khích lệ có hiệu quả lay không cũng trở thành một vấn đề rất quan trọng mà các doanh nghiệp đều gặp phải. 500 công ty hàng đầu xuất sắc đều ra sức xây dựng cơ chế khen thưởng khích lệ một cách có hệ thống, thông qua các biện pháp và phương pháp hữu hiệu, kết hợp giữa biện pháp và mục đích, thay đổi mô thức tư duy, xây dựng một hệ thống khen thưởng khích lệ mở cửa thích ứng với đặc điểm doanh nghiệp, đặc điểm thời đại và nhu cầu của nhân viên, khiến cho doanh nghiệp của họ đứng vững trong cạnh tranh thị trường khốc liệt. Nói một cách cụ thể, 500 doanh nghiệp hàng đầu thế giới đã áp dụng những phương pháp khen thương khích lệ chủ yếu như sau: 1. Khen thưởng khích lệ vật chất cần kết hợp với khen thưởng khích lệ tinh thần Khen thưởng khích lệ vật chất là biện pháp kích thích thông qua vật chất, khơi dậy tính tích cực làm việc của nhân viên. Hình thức thể hiện chủ yếu gồm khen thưởng khích lệ thuận và khen thưởng khích lệ ngược. Khen thưởng khích lệ thuận như phát lương, tiền thưởng, trợ cấp, phúc lợi; còn khen thưởng khích lệ ngược như phạt tiền... Nhu cầu vật chất là nhu cầu hàng đầu của con người, và là động cơ chính để mọi người thực hiện mọi hoạt động xã hội. Vì thế, khen thưởng khích lệ vật chất là mô hình chủ yếu của khen thưởng khích lệ, cũng là mô hình khích lệ mà hiện nay trong nội bộ các doanh nghiệp áp dụng phổ biến. Tuy nhiên cũng không thể một mực cho rằng chỉ cần phát đủ tiền thưởng thì có thể huy động được tính tích cực của nhân viên. Chú ý một chút chúng ta sẽ phát hiện thấy, trong thực tiễn không ít đơn vị trong quá trình sử dụng khen thưởng khích lệ vật chất, tiêu phí không ít, mà vẫn không đạt được mục đích mong muốn, tính tích cực của nhân viên không cao, ngược lại bỏ lỡ mất cơ hội phát triển của tổ chức. Chẳng hạn như một số doanh nghiệp trong khen thương khích lệ vật chất, để tránh mâu thuẫn đã thực hiện nguyên tắc bình quân. Phương pháp phân phối theo chủ nghĩa bình quân này kỳ thực vô cùng bất lợi cho việc khuyến khích tinh thần sáng tạo của nhân viên, thậm chí làm tiêu tan tính tích cực của nhân viên. Con người ngoài nhu cầu về vật chất, có nhu cầu về mặt tinh thần: nhà quản lý học người Mỹ Tom Peter từng chỉ ra: trọng thưởng có thể đem lại tác dụng phụ, bởi tiền thưởng cao sẽ khiến cho người ta bưng bít thông tin lẫn nhau, ảnh hưởng tới công việc, nề nếp của toàn xã hội. Doanh nghiệp chỉ dùng khen thưởng khích lệ vật chất không thôi chưa chức đã có tác dụng, cần phải kết hợp giữa khen thưởng khích lệ vật chất tới khen thưởng khích lệ tinh thần thì mới có thể thực sự huy động được tính tích cực của đông đảo nhân viên. Muốn kết hợp được hai điều đó cần chú ý tới mấy mặt dưới đây: (a). Xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp thích hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình. Trong một chừng lực nhất định quản lý chính là dùng nền văn hoá nhất định để tạo dựng con người, văn hoá doanh nghiệp là một cơ chế quan trọng trong quản lý nguồn nhân lực, chí khi văn hoá doanh nghiệp thực sự hoà vào giá trị quan của mỗi một cá nhân nhân viên, thì họ mới có thể coi mục tiêu của doanh nghiệp là mục tiêu phấn đấu của mình. Vì vậy, quản lý bằng nền văn hoá mà nhân viên thừa nhận, có thể tạo động lực cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. (b). Đề ra cơ chế khen thưởng khích lệ chính xác, công bằng. Khen thưởng khích lệ trước tiên thể hiện nguyên tắc công bằng, cần đưa ra một chế độ được đa số mọi người thừa nhận, trên cơ sở ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 794 14 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 424 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 384 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 301 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 299 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 237 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 227 0 0 -
3 trang 224 0 0