Danh mục

Sự phát triền của hành chính và cải cách hành chính

Số trang: 32      Loại file: doc      Dung lượng: 258.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đã có nhiều tác giả trong nước và trên thế giới viết về sự tiến hoá của hành chính vớitư cách là một ngành khoa học, một nghệ thuật và một nghề. Có nhiều cách lập luậnkhác nhau và, do vậy, dẫn tới những quan điểm rất khác nhau về vấn đề này. Tuy vậy,lịch sử phát triển của loài người cho thấy có những quy luật nhất định tác động tới mọiphương diện đời sống chính trị, kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia. Hành chính cũngkhông nằm ngoài quy luật tiến hoá đó. Loạt bài viết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triền của hành chính và cải cách hành chínhMỘT CÁCH NHÌN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HÀNH CHÍNH VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 1 MỘT CÁCH NHÌN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HÀNH CHÍNH VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Th.s. Nguyễn Khắc Hùng Th.s. Phạm Đức ToànKhái lược:Đã có nhiều tác giả trong nước và trên thế giới viết về sự tiến hoá của hành chính vớitư cách là một ngành khoa học, một nghệ thuật và một nghề. Có nhiều cách lập luậnkhác nhau và, do vậy, dẫn tới những quan điểm rất khác nhau về vấn đề này. Tuy vậy,lịch sử phát triển của loài người cho thấy có những quy luật nhất định tác đ ộng t ới m ọiphương diện đời sống chính trị, kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia. Hành chính cũngkhông nằm ngoài quy luật tiến hoá đó. Loạt bài viết này mong mu ốn đóng góp thêm m ộtcách nhìn mới vào sự vận động này. Tác giả sẽ bắt đầu từ hành chính v ới t ư cách làmmột lĩnh vực chung, tới sự vận động của hành chính gắn với các yêu cầu biến đổi hànhchính làm cho nó phù hợp hơn với quá trình phát triển. Qua việc đánh giá các m ối quanhệ biện chứng giữa các vấn đề lý luận và khái niệm, kết hợp với các kinh nghi ệm c ảicách hành chính ở Phương Tây, tại các nước đang phát triển và các nước đang chuyểnđổi sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt ở Trung Quốc và Việt Nam, có thể rút ra m ộtcon đường nhất định. Chắc chắn sẽ còn nhiều điểm còn gây nên tranh lu ận trong loạtbài này, song tác giả sẽ đi từ những lập luận của mình để dẫn tới một số kết luận liênquan tới việc đổi mới nền hành chính nhà nước và công cuộc cải cách hành chính nhànước ta hiện nay.Sự vận động của hành chínhTheo nhiều học giả (ví dụ: Lynn, 1996; Vũ Huy Từ và Nguyễn Khắc Hùng, 1998), kháiniệm “hành chính” xuất hiện từ lâu đời, cùng với sự hình thành nhà n ước. Có thể lấy AiCập cổ đại làm một minh chứng, khi quốc gia này sử dụng bộ máy hành chính của mìnhđể điều tiết thuỷ lợi từ dòng chảy của sông Nin, tới việc xây dựng nên các kim t ự thápnổi tiếng. Triều đại nhà Hán ở Trung Quốc (từ năm 206 trước Công nguyên tới năm 220sau Công nguyên) đã vận dụng Khổng giáo vào vi ệc tuyển lựa quan lại, theo đó chínhquyền phải do những người được chọn ra bằng phẩm chất và năng l ực ch ứ không ph ảido thiên bẩm. Ở Châu Âu các quốc gia La Mã, Hy Lạp và Tây Ban Nha c ổ đ ại cũngđược xem là các vương triều hành chính, được trung ương điều hành bằng các quy đ ịnhvà luật lệ. Tại Pháp vào thế kỷ thứ 18, vua Na-pô-lê-ông đã sử dụng b ộ máy hành chínhcủa mình rất tài tình để bảo đảm quân nhu và lương thảo cho các cuộc chinh chi ến kéodài tại những miền xa xôi. Mặc dù hành chính khi đó tồn t ại d ưới hình th ức này hayhình thức khác, các lập luận mang tính khái niệm về hành chính và c ải cách hành chínhchỉ mới nở rộ từ khoảng giữa thế kỷ 19 (Caiden,1969,1984,1991; Hammergren, 1983;Mutahaba, 1989; Hughes, 1998). 2Mối quan tâm nhằm thay đổi các hệ thống hành chính từ th ời c ổ đ ại này b ắt ngu ồn t ừviệc hoạt động của nhà nước ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp, và mang lại m ộthình thái hành chính mới mà ngày nay thường được gọi là “ mô hình hành chính truy ềnthống”. Hughes (1998, tr : 22) viết “ thay vì việc trước kia chỉ có nh ững ng ười nghi ệpdư có lòng tận trung với các bậc vương hầu, việc điều hành các t ổ ch ức nhà n ước hi ệnđã trở thành công tác mang tính chuyên môn. Các công chức là những người rất được tôntrọng và họ hình thành nên một giới chóp bu hành chính riêng (Meksawan, 1996). Gi ớichính trị gia có thể nắm chính quyền hay rời bỏ, song bộ máy di ều hành nhà n ước v ẫnnằm trong tay các quan chức thường nhật, và sự chuyển giao chế đ ộ nhi ều khi di ễn rakhá thông suốt.Mô hình hành chính truyền thống mang nhi ều đặc điểm nh ư: n ền hành chính ch ịu s ựkiểm soát hình thức của giới lãnh đạo chính trị, có m ột bộ máy thư lại theo hệ th ứ bậcchặt chẽ, với các quan chức được tuyển dụng và bổ nhiệm lâu dài. Họ là những ngườitrung lập về mặt chính trị , không theo một đảng phái nào, và phục vụ tận tâm bất kìchính đảng cầm quyền nào. Họ thường không tham gia vào việc hoạch định chính sáchmà chỉ điều hành việc thực thi các chính sách do các chính trị gia hoạch đ ịnh nên(Hughes, 1998). Nền tảng lý luận cũng như cơ sở để cải cách mô hình hành chínhtruyền thống này xuất hiện cùng với nhiều học gi ả là những người cho r ằng cácphương thức mới khi đó đang được vận dụng rộng rãi trong việc quản lý các doanhnghiệp có thể tiếp thu vào hoạt động của chính phủ. Từ đó, “hành chính” với ý nghĩaban đầu tương tự như “quản lý” đã đi qua quá trình tiến hoá riêng và gi ữa hai hi ệntượng đã có sự hấp thụ, tương tác lẫn nhau1.Bắt đầu từ Anh quốc, có những người như ngài Charles Trevelyan, đã nh ận th ấy rõ cácnhược điểm của chính mô hình hành chính truyền thống, và vi ết nên Bản báo cáoNorthcote-Tryvely ...

Tài liệu được xem nhiều: