Sự phát triển về thể chất của trẻ ở lứa tuổi mầm non (từ 4-6tuổi)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.40 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Chiều cao và cân nặng: Tốc độ phát triển chiều cao và cân nặng của trẻ từ 4-6 tuổi chậm hơn so với trẻ dưới 3 tuổi, nhưng tính trong cả đời người thì đây vẫn nằm trong giai đoạn phát triển với tốc độ cao. Hàng năm trẻ 4-6 tuổi tăng được 5cm, cân nặng mỗi năm tăng được 2kg. Nói chung con trai cao hơn và nặng hơn con gái, trẻ nhỏ ở thành phố cao hơn và nặng hơn trẻ nhỏ ở nông thôn.Chiều cao và cân nặng của trẻ chịu ảnh hưởng của nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển về thể chất của trẻ ở lứa tuổi mầm non (từ 4-6tuổi) Sự phát triển về thể chất của trẻ ở lứa tuổi mầm non (từ 4-6tuổi) 1. Chiều cao và cân nặng: Tốc độ phát triển chiều cao và cân nặng của trẻ từ 4-6 tuổi chậm hơn so với trẻ dưới 3 tuổi, nhưng tính trong cả đời người thì đây vẫn nằm trong giai đoạn phát triểnvới tốc độ cao. Hàng năm trẻ 4-6 tuổi tăng được 5cm,cân nặng mỗi năm tăng được 2kg. Nói chung con traicao hơn và nặng hơn con gái, trẻ nhỏ ở thành phốcao hơn và nặng hơn trẻ nhỏ ở nông thôn.Chiều cao và cân nặng của trẻ chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố như di truyền, dinh dưỡng trong quátrình nuôi hoặc yếu tố bệnh tật. Trường hợp không cósự chênh lệch lớn so với trẻ cùng lứa tuổi thì khôngcần bận tâm, nhưng nếu có thì cần cho trẻ đi khámđể xem xét.2. Đại não, tim, phổi:Tim trẻ 4-6 tuổi có tốc độ phát triển nhanh, nhưngdung lượng cùng nhịp đập còn nhỏ và yếu, cho nênkhông thể tham gia các hoạt động trong thời gian dàihoặc với cường độ quá mãnh liệt.Đại não trẻ 4-6 tuổi phát triển nhanh, trẻ 6 tuổi nãonặng 1250g (não người lớn nặng 1400g), chức năngcủa não phát triển, kết cấu thần kinh của não có xuthế sớm trưởng thành, song trẻ ở lứa tuổi này docông năng hưng phấn và ức chế của hệ thần kinhchưa cân bằng, nên nếu chỉ làm một việc gì đơnthuần kéo dài dễ gây mệt mỏi. Đôi khi trẻ chơi vui quákhông kiềm chế được, mải chơi quên cả ăn, quên cảngủ, đó là biểu hiện năng lực tự kiềm chế kém, chonên không nên để trẻ kéo dài thời gian hưng phấn vuichơi quá nhiều.Trẻ 4-6 tuổi do mũi, yết hầu và họng còn nhỏ hẹp, lựcđàn hồi của phổi yếu, lồng ngực bé và bằng nên hoạtđộng của lồng ngực bị hạn chế. Mặc dù sự hoạt độngcủa phổi tăng gấp 3 lần so vớI trẻ dưới 3 tuổI nhưngtrẻ vẫn thở không sâu bằng người lớn, số lần hô hấpnhiều hơn so với ngườI lớn.3. Sức đề kháng:Sức chống đỡ bệnh tật của trẻ 4-6 tuổi đã tăng dần,số lần mắc bệnh giảm xuống so với lúc trẻ 3 tuổi,song phạm vi hoạt động của trẻ mở rộng ra nhiều,nên sức miễn dịch còn yếu, dễ mắc các bệnh truyềnnhiễm như bệnh đậu mùa, bệnh quai bị. Khi trẻ cònbé hay trẻ đi học ở cấp 1, sẽ có nhiều trẻ có Amiđanto ra, dễ bị sưng Amiđan. Vì vậy với trẻ 4-6 tuổi chora ngoài chơi vừa phải, nơi có không khí trong lành,tăng lượng chứa khí của phổI, tăng cường tính thíchứng của trẻ với môi trường bên ngoài, chú ý cho trẻrèn luyện cơ thể, những trẻ chạy nhảy nhiều khỏehơn và ít bệnh hơn trẻ ít hoạt động.4. Tiêu hóa:Bộ máy tiêu hoá của trẻ 4-6 tuổi còn yếu, dễ bị bệnhkhó tiêu do ăn quá nhiều, ăn nóng quá hay lạnh quádễ sinh bệnh. Trẻ lúc này hay đi giải do chức năng côđặc nước giải ở giai đoạn này còn yếu. Khi cho trẻ ănchú ý cho ăn đủ 3 bữa chính và 1 bữa phụ, nếu chotrẻ ăn vặt , cho ăn đồ nguội lạnh nhiều sẽ có hại chosức tiêu hóa của trẻ, có hại cho sức khỏe và sự vậnđộng của trẻ.5. Sự phát triển về vận động:Các cơ bắp ở trẻ 4 tuổi có thể nâng đỡ được trọnglượng của cơ thể. Trẻ 4-6 tuổi có thể chạy, nhảy, biếtdùng đôi tay để nắm chặt đồ vật, biết leo trèo, đôichân chạy nhảy liên tục. Trẻ từ 5 tuổI trở đi đã có thểvận động toàn thân, hoặc làm các động tác phức tạphơn như chơi đá cầu, nhảy dây, leo trèo, lộn xàđơn…Các ngón tay cử động chậm hơn so với sự vận độngtoàn thân, nhưng phần lớn trẻ 4 tuổi đã có thể thựchiện các động tác nắn, vẽ hay bóp một cách thànhthạo. Mặc hoặc cởi áo, thường bé gái thành thạo hơnbé trai. Các ngón tay của trẻ 5 tuổi không những cóthể hoạt động tự do, mà động tác còn nhanh nhẹn vàhoàn chỉnh hơn, nên có thể cầm bút để viết hoặc vẽ,đồng thời còn thực hiện nhiều động tác mới và tinh tếhơn. Các bậc cha mẹ nên tạo điều kiện cho con cónhiều dịp tốt để rèn luyện đôi tay và ngón tay, cho trẻtập luyện nhiều thì tay mới dẻo, khéo, tâm trí mới linhlợi, ví như các hoạt động về nặn đất, gấp giấy và đanlát…Trẻ 4-6 tuổi trong quá trình chạy chơi cảm thấy vôcùng thích thú, cho nên suốt ngày chạy nhảy, khônglúc nào ngồi yên. Trẻ ở giai đoạn này có đặc điểm nổibật là hoạt bát, hiếu động, chính là do sự phát triểncủa cơ thể quyết định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển về thể chất của trẻ ở lứa tuổi mầm non (từ 4-6tuổi) Sự phát triển về thể chất của trẻ ở lứa tuổi mầm non (từ 4-6tuổi) 1. Chiều cao và cân nặng: Tốc độ phát triển chiều cao và cân nặng của trẻ từ 4-6 tuổi chậm hơn so với trẻ dưới 3 tuổi, nhưng tính trong cả đời người thì đây vẫn nằm trong giai đoạn phát triểnvới tốc độ cao. Hàng năm trẻ 4-6 tuổi tăng được 5cm,cân nặng mỗi năm tăng được 2kg. Nói chung con traicao hơn và nặng hơn con gái, trẻ nhỏ ở thành phốcao hơn và nặng hơn trẻ nhỏ ở nông thôn.Chiều cao và cân nặng của trẻ chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố như di truyền, dinh dưỡng trong quátrình nuôi hoặc yếu tố bệnh tật. Trường hợp không cósự chênh lệch lớn so với trẻ cùng lứa tuổi thì khôngcần bận tâm, nhưng nếu có thì cần cho trẻ đi khámđể xem xét.2. Đại não, tim, phổi:Tim trẻ 4-6 tuổi có tốc độ phát triển nhanh, nhưngdung lượng cùng nhịp đập còn nhỏ và yếu, cho nênkhông thể tham gia các hoạt động trong thời gian dàihoặc với cường độ quá mãnh liệt.Đại não trẻ 4-6 tuổi phát triển nhanh, trẻ 6 tuổi nãonặng 1250g (não người lớn nặng 1400g), chức năngcủa não phát triển, kết cấu thần kinh của não có xuthế sớm trưởng thành, song trẻ ở lứa tuổi này docông năng hưng phấn và ức chế của hệ thần kinhchưa cân bằng, nên nếu chỉ làm một việc gì đơnthuần kéo dài dễ gây mệt mỏi. Đôi khi trẻ chơi vui quákhông kiềm chế được, mải chơi quên cả ăn, quên cảngủ, đó là biểu hiện năng lực tự kiềm chế kém, chonên không nên để trẻ kéo dài thời gian hưng phấn vuichơi quá nhiều.Trẻ 4-6 tuổi do mũi, yết hầu và họng còn nhỏ hẹp, lựcđàn hồi của phổi yếu, lồng ngực bé và bằng nên hoạtđộng của lồng ngực bị hạn chế. Mặc dù sự hoạt độngcủa phổi tăng gấp 3 lần so vớI trẻ dưới 3 tuổI nhưngtrẻ vẫn thở không sâu bằng người lớn, số lần hô hấpnhiều hơn so với ngườI lớn.3. Sức đề kháng:Sức chống đỡ bệnh tật của trẻ 4-6 tuổi đã tăng dần,số lần mắc bệnh giảm xuống so với lúc trẻ 3 tuổi,song phạm vi hoạt động của trẻ mở rộng ra nhiều,nên sức miễn dịch còn yếu, dễ mắc các bệnh truyềnnhiễm như bệnh đậu mùa, bệnh quai bị. Khi trẻ cònbé hay trẻ đi học ở cấp 1, sẽ có nhiều trẻ có Amiđanto ra, dễ bị sưng Amiđan. Vì vậy với trẻ 4-6 tuổi chora ngoài chơi vừa phải, nơi có không khí trong lành,tăng lượng chứa khí của phổI, tăng cường tính thíchứng của trẻ với môi trường bên ngoài, chú ý cho trẻrèn luyện cơ thể, những trẻ chạy nhảy nhiều khỏehơn và ít bệnh hơn trẻ ít hoạt động.4. Tiêu hóa:Bộ máy tiêu hoá của trẻ 4-6 tuổi còn yếu, dễ bị bệnhkhó tiêu do ăn quá nhiều, ăn nóng quá hay lạnh quádễ sinh bệnh. Trẻ lúc này hay đi giải do chức năng côđặc nước giải ở giai đoạn này còn yếu. Khi cho trẻ ănchú ý cho ăn đủ 3 bữa chính và 1 bữa phụ, nếu chotrẻ ăn vặt , cho ăn đồ nguội lạnh nhiều sẽ có hại chosức tiêu hóa của trẻ, có hại cho sức khỏe và sự vậnđộng của trẻ.5. Sự phát triển về vận động:Các cơ bắp ở trẻ 4 tuổi có thể nâng đỡ được trọnglượng của cơ thể. Trẻ 4-6 tuổi có thể chạy, nhảy, biếtdùng đôi tay để nắm chặt đồ vật, biết leo trèo, đôichân chạy nhảy liên tục. Trẻ từ 5 tuổI trở đi đã có thểvận động toàn thân, hoặc làm các động tác phức tạphơn như chơi đá cầu, nhảy dây, leo trèo, lộn xàđơn…Các ngón tay cử động chậm hơn so với sự vận độngtoàn thân, nhưng phần lớn trẻ 4 tuổi đã có thể thựchiện các động tác nắn, vẽ hay bóp một cách thànhthạo. Mặc hoặc cởi áo, thường bé gái thành thạo hơnbé trai. Các ngón tay của trẻ 5 tuổi không những cóthể hoạt động tự do, mà động tác còn nhanh nhẹn vàhoàn chỉnh hơn, nên có thể cầm bút để viết hoặc vẽ,đồng thời còn thực hiện nhiều động tác mới và tinh tếhơn. Các bậc cha mẹ nên tạo điều kiện cho con cónhiều dịp tốt để rèn luyện đôi tay và ngón tay, cho trẻtập luyện nhiều thì tay mới dẻo, khéo, tâm trí mới linhlợi, ví như các hoạt động về nặn đất, gấp giấy và đanlát…Trẻ 4-6 tuổi trong quá trình chạy chơi cảm thấy vôcùng thích thú, cho nên suốt ngày chạy nhảy, khônglúc nào ngồi yên. Trẻ ở giai đoạn này có đặc điểm nổibật là hoạt bát, hiếu động, chính là do sự phát triểncủa cơ thể quyết định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0