Danh mục

Sự phối ngũ các vị thuốc

Số trang: 6      Loại file: docx      Dung lượng: 21.34 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phối ngũ là việc sử dụng 2 vị thuốc trở lên căn c ứ vào yêu cầu điều trị, tính năng dược vật tạo thành các bài thu ốc dùng trên lâm sàng. Mục đích của sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phối ngũ các vị thuốc SỰ PHỐI NGŨ CÁC VỊ THUỐC. Phối ngũ là việc sử dụng 2 vị thuốc trở lên căn c ứ vàoyêu cầu điều trị, tính năng dược vật tạo thành các bài thu ốcdùng trên lâm sàng. Mục đích của sự phối ngũ các vị thuốc là để phát huyhiệu lực chữa bệnh, hạn chế tác dụng xấu của vị thuốc, m ặtkhác để thích ứng với những chứng hậu bao gồm nhiều triệuchứng phức tạp. Có mấy loại phối ngũ sau đây: 1. Đơn hành : Chỉ dùng 1 vị thuốc chuyên lực. Ví dụ: Độc Sâm thang. 2. Tương tu : dùng 2 thứ thuốc có cùng một tính năng tác dụng để hỗ trợ cho nhau nhằm nâng cao hiệu quả điều trị. 3. Tương sử : 2 vị thuốc trở lên có công năng chủ trị khác nhau dùng chung, một thứ là chính, một thứ là phụ để nâng cao hiệu quả điều trị. Tương tu và tương sử là hai loại phối ngũ thường thấynhất. 4. Tương uý: khi một thứ thuốc có độc hoặc có tác dụngphụ dùng chung với một vị khác để chế ngự làm giảm độc, vàtác dụng phụ như : Bán hạ sống gây ngứa dùng với Gừng chohết ngứa tức là Bán hạ uý Sinh khương. 5. Tương sát : một vị thuốc có độc, dùng với một vị khácđể tiêu trừ độc tính hoặc phản ứng phụ của vị kia. Ví dụ:Phòng phong giải độc Thạch tín, Đậu xanh giải độc Ba đậu. Tương uý và tương sát là sự phối ngũ thường thấy đốivới các thuốc độc. 6. Tương ố: Hai thứ thuốc dùng chung với nhau thì kiềmchế nhau làm giảm hoặc làm mất hiệu lực của nhau nhưHoàng cầm với Sinh khương, Hoàng cầm sẽ làm giảm tínhấm của Sinh khương. 7. Tương phản: một số ít thuốc đem phối ngũ gây tácdụng độc thêm hoặc tác dụng phụ mãnh liẹt như Ô đầu vớiBán hạ, Cam thảo với Cam toại… Tương ố và tương phản là những sự phối ngũ nói lên sựcấm kỵ trong khi dùng thuốc. Bảy loại phối ngũ này gọi là thất tình hoà hợp. VI/- QUI CHẾ THUỐC ĐỘC Y HỌC DÂN TỘC ( Quyết định số 135-BYT/QĐ ngày 4/4/1963 của Bộ Ytế ) Bảng sử dụng một số loại thuốc độc theo Dượcđiển Việt Nam II ) Dạng Liều trung Liều trung Liều Liều tốiSTT Tên thuốc Bảng bảo dùng Bình một bình một tối đa đa dùng quản độc lần ngày dùng Một một ngày1 Cà độc dược A Cao 1:1, 0,1g 0,3g 0,2g 0,6g Bột lá, uống Sống: A Cấm dùng2 Ba đậu Chế: A Chế sương 0,01g 0,05g Uống3 Hoàng nàn Sống: A Cấm dùng Chế: A Bột, uống 0,1g 0,4g4 Ô đầu A Dùng ngoài tránh vết thương hở Sống: A Nói chung cấm dùng đường uống5 Phụ tử Chế : B (Hắc Uống 3-6g fụ,Bạch phụ) Sống: A Dùng ngoài6 Mã tiền Chế : A Uống (không dùng -Người lớn 0,05g 0,15g 0,1g 0,3g cho trẻ- ≥ 3 tuổi Dùng liều tối đa 0,005g cho 1 tuổi dưới 2 tuổi)7 Thiềm tô Độc A Uống 1-10mg 20mg8 Khinh phấn Độc B Uống 1g 2g9 Hùng hoàng độc B Uống 0,4g 0,8g10 Thạch tín Độc A Uống 1mg 10mg Qui định tạm thời về quuản lý và bào chế thuốc độc y học dân tộc . a. Quản lý thuốc. Loại A: Ba đậu, Hoàng nàn, Mã tiền, Ô đầu, Phụ tử.Lương y hoặc những người có bài thuốc gia truyền muốnmua thuốc sống ( chưa bào chế giảm độc ) phải đem đăng kýđến cửa hàng, làm giấy biên nhận chịu trách nhiệm v ề việcbào chế, chế biến. Loại B: Phụ tử muối không bán thẳng cho bệnh nhânmà chỉ bán cho những người có bài thuốc gia truyền ho ặclương y để chế Phụ tử chế. Thủ tục như các thuốc loại A. b. Bào chế, chế biến thuốc y học dân tộc . Ba đậu chế : Bảng B Lấy hạt Ba đậu còn chắc, đạp dập, bỏ vỏ cứng, lấynhân sao vàng, ép dùng giấy thấm hoặc vải hút bỏ hết dầuđến khi còn bã ( Ba đậu xương) đem sấy khô tán bột . Hoàng nàn chế : Bảng B Lấy vỏ thân, vỏ cành cây Hoàng nàn ngâm nước từ 12giờ đến 24 giờ cạo hết vỏ vàng bên ngoài; ngâm nước vo gạo3 ngày (ngày thay nước vo gạo 1 lần ) thái mỏng phơi khô. Mã tiền chế: Bảng B Lấy hạt của quả Mã tiền ngâm vào nước vo gạo đến khimềm; cạo vứt vỏ ngoài và mầm, sau đó thái mỏng s ấy khôtẩm dầu vừng một đêm sao cho vàng đậm ( khô hết dầu) chovào lọ đậy kín. Ô đầu: Bảng A. Lấy củ mẹ khi chưa ra hoa hoặc củ con còn nhỏ của câyÔ đầu, rửa sạch thái mỏng ngâm rượu để xoa bóp ( dùngngoài không được uống ). Phụ tử muối: ...

Tài liệu được xem nhiều: