Danh mục

Sự phù hợp của phong cách lãnh đạo gia trưởng với văn hóa Việt Nam: nhìn từ khung lý thuyết của Hofstede

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 445.28 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Sự phù hợp của phong cách lãnh đạo gia trưởng với văn hóa Việt Nam: nhìn từ khung lý thuyết của Hofstede được viết dưới dạng tổng quan nhằm đánh giá sự tương thích của phong cách lãnh đạo gia trưởng đặt vào bối cảnh văn hóa tổ chức tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phù hợp của phong cách lãnh đạo gia trưởng với văn hóa Việt Nam: nhìn từ khung lý thuyết của HofstedeTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 8 (4) 2022 Sự phù hợp của phong cách lãnh đạo gia trưởng với văn hóa Việt Nam: nhìn từ khung lý thuyết của Hofstede Ma Thế Ngàn Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp - Đại học Thái Nguyên Email: mathengan@tnut.edu.vn Ngày nhận bài:04/01/22, Ngày sửa bài:19/03/22, Ngày duyệt đăng:05/04/22 Tóm tắt Bài viết này được viết dưới dạng tổng quan nhằm đánh giá sự tương thích của phongcách lãnh đạo gia trưởng đặt vào bối cảnh văn hóa tổ chức tại Việt Nam. Các khía cạnhtrong mô hình văn hóa của Hofstede được xét đến bao gồm: khoảng cách quyền lực, chủnghĩa tập thể và tầm nhìn dài hạn. Kết quả khảo luận về lý thuyết cho thấy, trong nền vănhóa Việt Nam, các yếu tố này tồn tại đan xen thông qua sự liên hệ với truyền thống Nhogiáo, tạo ra nền tảng vững chắc cho phong cách lãnh đạo gia trưởng. Bài tổng quan cũngthảo luận về ý nghĩa của nghiên cứu về mặt lý thuyết cũng như trong thực hành. Từ khóa: chủ nghĩa tập thể, khoảng cách quyền lực, lãnh đạo gia trưởng, tầm nhìn dàihạn, văn hóa Việt Nam Assessing the appropriateness of paternalistic leadership in the Vietnamese cultural context: A perspective from Hofstede’s model Abstract This article aims to access the appropriateness of paternalistic leadership in theVietnamese cultural context. The author employed three dimensions in Hofstede’s culturalmodel including power distance, collectivism, and long-term orientation. The results showthat these factors are interlaced with each other by their links to Confucian values,establishing a strong ground for paternalistic leadership. Theoretical and practicalimplications of the findings are also discussed. Keywords: collectivism, long-term orientation, paternalistic leadership, powerdistance Vietnamese culture1. Đặt vấn đề trưởng (LĐGT) - phong cách lãnh đạo Trong mỗi tổ chức, công tác lãnh đạo mang đặc trưng văn hóa Á Đông, đang tạolà một trong những vấn đề cần chú ý nhất được cảm hứng cho nhiều nghiên cứu (Chendo hiệu quả của nó quyết định thành công và cộng sự, 2014). Đặt trong bối cảnh xãcủa tổ chức (Yukl, 2001). Các nghiên cứu hội, phong cách LĐGT được cho là phù hợpvề phong cách lãnh đạo trong quá khứ với các nền văn hóa đề cao khoảng cáchthường được đặt trong bối cảnh phương Tây quyền lực, chủ nghĩa tập thể và có truyềnmà ít quan tâm đến các điều kiện văn hóa - thống Nho giáo như khu vực Đông Áxã hội khác (Wu và cộng sự, 2012a). Tuy (Pellegrini và Scandura, 2008). Ngoài ra,vậy, trong hai thập kỷ gần đây, lãnh đạo gia phong cách LĐGT còn được ghi nhận ở tại42TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 8 (4) 2022nhiều nước đang phát triển khác (Chan và niệm chung được chia sẻ bởi các thành viêncộng sự, 2013). trong cộng đồng (Schein, 2010; Schwartz, Liên hệ với Việt Nam, một quốc gia có 1999). Theo Truong và cộng sự (2016), văntruyền thống Nho giáo (Truong và cộng sự, hóa có thể được hiểu một cách đơn giản là2016), nền văn hóa đề cao khoảng cách những quan niệm xã hội về sự tốt, xấu vàquyền lực và chủ nghĩa tập thể (Hofstede và công bằng.cộng sự, 2010), và là một nước đang phát Theo Schein (2010), yếu tố cơ bản phântriển (Thai và cộng sự, 2021), câu hỏi được biệt giữa lãnh đạo và quản lý là: nhà lãnhđặt ra là: Phong cách LĐGT có phù hợp với đạo tạo dựng và chuyển đổi văn hóa, trongbối cảnh văn hóa Việt Nam hay không? Cho khi nhà quản lý làm việc trong một môiđến thời điểm này, chưa có nghiên cứu nào trường văn hóa có sẵn. Nói cách khác thì tạoở trong và ngoài nước đưa ra câu trả lời thực lập và chuyển đổi văn hóa tổ chức là chứcsự thỏa đáng đối với câu hỏi trên. Cùng năng quan trọng nhất của một nhà lãnh đạo.chung quan điểm của các học giả như Burns Do ảnh hưởng lớn từ Schein, các nghiên cứuvà cộng sự (2013), Hartnell và Walumbwa về văn hóa và phong cách lãnh đạo chủ yếu(2010), Trice và Beyer (1991) và Bass và tập trung vào ảnh hưởng của lãnh đạo đếnAvolio (1993) cho rằng phong cách lãnh sự hình thành và chuyển đổi văn hóa (Burnsđạo và văn hóa tổ chức tác động qua lại lẫn và cộng sự, 2013). Tuy nhiên, một số họcnhau và sự tương thích giữa hai yếu tố này giả cho rằng giữa lãnh đạo và văn hóa khônggiúp tổ chức hoạt động hiệu quả hơn, bài chỉ có mối quan hệ một chiều mà là sự ảnhnghiên cứu xem xét sự phù hợp của phong hưởng qua lại lẫn nhau (Bass và Avolio,cách LĐGT với các khía cạnh văn hóa Việt 1993; Hartnell và Walumbwa, 2010; TriceNam dựa theo mô hình của Hofstede và và Beyer, 1991). Theo chiều ảnh hưởngcộng sự (2010), bao gồm: khoảng cách phong cách lãnh đạo - văn hóa, các nhà sángquyền lực, chủ nghĩa cá nhân, và tầm nhìn lập có ảnh hưởng sâu sắc lên quá trình hìnhdài hạn. thành văn hóa tổ chức thông qua sự áp đặt2. Cơ sở lý thuyết các quan điểm của họ trong các hoạt động2.1. Mối quan hệ qua lại giữa phong cách của tổ chức (Schein, 2010). Cụ thể hơn, cáclãnh đạo và văn hóa tổ chức quan điểm và suy nghĩ của nhà lãnh đạo Lãnh đạo và văn hóa tổ chức đều là thường được thể hiện qua các vấn đề mà họnhững yếu tố quan trọng đối với hiệu quả quan tâm, các quyết định chiến lược, cônghoạt động của mỗi tổ chức (Burns và cộng tác phân bổ nguồn lực, hình mẫu mà nhàsự, 2013; Schein, ...

Tài liệu được xem nhiều: