Thiên nhiên - Người thầy vĩ đại Ai cũng phải tiếp xúc với thiên nhiên từ lúc mới ra đời vì một lẽ thường tình: con người là sản phẩm cao cấp của tự nhiên và luôn sống trong thiên nhiên (đất, nước, không khí, nắng, gió, bóng đêm...). Ngược lại, thiên nhiên là người thầy đầu tiên, rất vĩ đại và vĩnh viễn của loài người, với những bài học ngọt ngào và nghiệt ngã để lại hệ quả ở tất cả các cấp độ cuộc sống. Những chuyện to tát, xin không dám lạm bàn, ở đây chúng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự Ra Đời Của Nghệ Thuật Trang Trí
Sự Ra Đời Của Nghệ Thuật Trang Trí
Trang trí có từ bao giờ? Ở đâu? Tại sao? Do khởi đầu người ta đã muốn
làm đẹp hay chỉ để đánh dấu? - Đó là những băn khoăn của giới sử học
nghệ thuật... Với chút ít tư liệu trong tay, chúng tôi xin mời các bạn cùng tìm
hiểu và suy ngẫm.
Thiên
nhiên -
Người
thầy vĩ
đại
Ai cũng
phải tiếp
xúc với
thiên
nhiên từ
lúc mới
Nét khắc trang trí trên sừng
Nét vẽ màu trên sỏi. Cách hươu. Tìm thấy trong hang Isturitz ra đời vì
vùng núi Pyerenee miền nam nước một lẽ
đây khoảng 10.000 năm,
thường
Pháp. Khoảng 12.000 TCN. Bảo
Pháp
tình: con
tàng cổ vật Quốc gia Pháp
người là
sản phẩm cao cấp của tự nhiên và luôn sống trong thiên nhiên (đất, nước,
không khí, nắng, gió, bóng đêm...). Ngược lại, thiên nhiên là người thầy đầu
tiên, rất vĩ đại và vĩnh viễn của loài người, với những bài học ngọt ngào và
nghiệt ngã để lại hệ quả ở tất cả các cấp độ cuộc sống. Những chuyện to tát,
xin không dám lạm bàn, ở đây chúng tôi chỉ định chuyên chú vào nghề trang
trí...
Thế đứng thăng bằng là bài
học cơ bản nhất mà con người
nhận biết qua bản năng của
chính mình. Lực hút của trái
đất buộc mọi sinh vật phải giữ
thăng bằng để tồn tại; cấu trúc
cơ thể không cho phép chúng
tự do nhào lộn liên miên. Bạn
nghĩ sao nếu thấy một người
đứng nghiêng 450 mà chẳng
dựa vào đâu? Cảm giác thăng
bằng thường trực trong ta sẽ
giúp ta có phản ứng. Chính Hình bò vẽ đầy hoa văn trang trí trên
bởi vậy, nghệ thuật trang trí sẽ vách đá Gufamaser, Ấn Độ. Khoảng
sử dụng yếu tố thăng bằng 8.000-10.000TCN
theo 2 cách đối lập: hoặc đúng
quy luật muôn đời, gây cảm giác bình thường; hoặc ngược lại gây cảm giác
giật gân (mà có khi hấp dẫn hơn).
Kết cấu đối xứng là bài học thứ hai nhưng rất trọng yếu vì đó là cơ sở của
trang trí. Đối xứng cũng là kết cấu cơ bản của tuyệt đại đa số sinh vật: lá ở
hai bên cành cây, người có hai tay, hai chân, hai mắt, hai tai đối xứng; động
vật có 2 hoặc 4 chân; côn trùng có 6, 8 hay 10 chân; thậm chí nhiều hơn như
cuốn chiếu và rết thì chân vẫn là số chẵn (con vật nào có số chân lẻ 3, 5, 7
chắc là cực... cực hiếm hoặc dị dạng, đáng dùng làm ảo thuật). Cũng có
những bộ phận chỉ là độc nhất nhưng lại mọc lên ở chính giữa trục dọc cơ
thể và do đó vẫn mang tính đối xứng: sừng tê giác, vòi voi, mào gà, u bò hay
đuôi của nhiều loài vật... như vậy trang trí đối xứng chính là mô phỏng cuộc
sống một cách điển hình, có chọn lọc.
Kết cấu sole là bài học thứ 3
mà thiên nhiên mang lại. Có
thể gọi đây là sự “lệch pha”
của kết cấu đối xứng. Cành
cây vẫn ngần ấy cái lá và lá
cây vẫn ngần ấy đường gân
nhưng không đối diện từng
cặp nữa mà so le nhau một
cách đều đặn, lần lượt. Chính
Xiếc bò. Tranh tường trong cung điện
nhờ bài học này mà cách làm
Knossos. Khoảng 1500 TCN. Đảo Crete, Hy
trang trí trở nên nhịp nhàng,
Lạp
sinh động hơn, đỡ cứng nhắc
khô khan, nhất là ở hình loại diềm tường.
Kết cấu toả tròn là bài học quý báu thứ tư mà trang trí học được ở các bông
hoa nở nhìn chính diện hay các vòng sóng lan toả khi ta ném hòn sỏi xuống
nước... Kết cấu này bao giờ cũng có một tâm điểm chung cho mọi chi tiết
toả đều bao quanh vòng trong, vòng ngoài. Nếu đối xứng và so le mang tính
nối tiếp, chạy dài thì toả tròn hấp dẫn hơn nhiều do có lực hút vào tâm và
sức lan toả gợi lại ánh xạ của các vì tinh tú. Do đó, kết cấu toả tròn thường
được ưu tiên làm trọng tâm cho các loại hình trang trí: vuông, tròn, chữ nhật,
tam giác... hoặc làm điểm nhấn cho đường diềm.
Thố gốm Phùng Nguyên
cao 20cm, đường kính
Thố gốm Phùng Nguyên
Mặt trống đồng miệng 24cm, đáy 16cm.
cao 22cm, đường kính
Ngọc Lũ. Việt Nam. Do Nguyễn Kim Dung và
miệng 28,5cm, chân đế
Khoảng 500 TCN Tăng Chung phát hiện
16,8cm
năm 2002 tại di chỉ Xóm
Rền
Sự lặp đi lặp lại là phương án chủ yếu mà nghệ thuật trang trí thường xuyên
sử dụng. Bài học này do con người học đuợc, khi quan sát các loại dây leo:
dây có thể dài bao nhiêu cũng được nhưng bao giờ cũng chỉ kèm theo vài chi
tiết phụ trợ như lá, tay cuốn, chồi nách ...