Sự sai khác trong tính toán tải trọng gió tác dụng lên khung thép tiền chế theo tiêu chuẩn Việt Nam và Hoa Kỳ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo phân tích những sai khác trong quy trình tính tải trọng gió tác dụng lên khung và nêu lên một số vấn đề cần lưu ý khi áp dụng ASCE trong điều kiện xây dựng nhà thép tiền chế ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự sai khác trong tính toán tải trọng gió tác dụng lên khung thép tiền chế theo tiêu chuẩn Việt Nam và Hoa KỳQUY CHUẨN – TIÊU CHUẨNSỰ SAI KHÁC TRONG TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG LÊNKHUNG THÉP TIỀN CHẾ THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VÀ HOA KỲThS. PHẠM THỊ NGỌC THUTrường Đại học Xây dựngTóm tắt: Ở Việt Nam hiện nay, trong khi các kỹ sưtrong nước vẫn chú trọng sử dụng tiêu chuẩn ViệtNam để thiết kế kết cấu khung thép tiền chế nhà côngnghiệp thì các công ty đến từ nước ngoài như ZamilSteel, PEB Steel, Kirby Steel,… lại ưu tiên sử dụngtiêu chuẩn Mỹ (ASCE). Điều này sẽ dẫn đến nhữngsai khác nhất định trong kết quả tính toán. Bài báophân tích những sai khác trong quy trình tính tải trọnggió tác dụng lên khung và nêu lên một số vấn đề cầnvấn đề cần lưu ý khi áp dụng ASCE trong điều kiệnxây dựng nhà thép tiền chế ở Việt Nam.2. Nguyên tắc xác định tải trọng gió tác dụng theoASCE 7-2010 và so sánh với TCVN 2737-19952.1 Áp lực gió đơn vịASCE dựa trên phân tích động lượng của trườnggió để đưa ra công thức xác định áp lực gió đơn vị q:q = 0.0613 Kz Kzt Kd V22(daN/m )(1)lưu ý khi áp dụng ASCE trong điều kiện xây dựng nhàthép tiền chế ở Việt Nam.trong đó:Từ khóa: Tải trọng gió, khung thép tiền chế,TCVN 2737-1995, ASCE 7-2010.- Kz là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độcao cũng như theo mức độ luồng gió tiếp xúc với địahình. Để xác định hệ số này, ASCE 7-10 chia cácdạng địa hình xây dựng ra làm 3 loại B, C, D.1. Mở đầuKhung thép tiền chế nhà công nghiệp là hệ kếtcấu được sử dụng rất rộng rãi khi nhu cầu về xâydựng các công trình công nghiệp, các khu côngnghiệp đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Đi kèmtheo đó, các quy trình thiết kế kết cấu và thi công lắpdựng khung thép tiền chế cũng đòi hỏi độ tin cậy cao.Về mặt thiết kế, bên cạnh hệ thống tiêu chuẩn ViệtNam (TCVN), các kỹ sư kết cấu vẫn có thể sử dụngcác bộ tiêu chuẩn nước ngoài như tiêu chuẩn ChâuÂu (EC), tiêu chuẩn Anh (BS),… đặc biệt là tiêu chuẩnHoa Kỳ (ASCE). Hầu hết các công ty liên doanh thiếtkế và sản xuất kết cấu thép nhà tiền chế đều ưu tiênASCE vì nội dung của tiêu chuẩn đề cập rất đầy đủquy trình tính toán từ hệ khung chính, hệ khung đầuhồi, hệ mái đến hệ kết cấu phụ như mái đua, kết cấubao che…Vấn đề đặt ra là khi vận dụng ASCE vào quy trìnhthiết kế nhà tiền chế ở Việt Nam, bắt đầu từ tính toántải trọng, tính toán nội lực đến kiểm tính các cấu kiệnchịu lực chính, các kỹ sư kết cấu sẽ gặp khá nhiềuđiểm khác biệt so với TCVN. Riêng đối với tải trọnggió, sự khác biệt là rất rõ rệt. Bài báo trình bày cụ thểnguyên tắc xác định tải trọng gió tác dụng lên khungthép nhà tiền chế theo Minimum design loads forbuildings and other structures ASCE 7-10 và so sánhvới kết quả đạt được với Tiêu chuẩn thiết kế tải trọngvà tác động TCVN 2737-1995, từ đó kiến nghị một số64Hệ số Kz được xác định theo công thức sau:Kz =2.01(z/zg)2/α2.01(15/zg)2/αnếu 15ft (4.6m) z zgnếu z < 15ft (4.6m)(2)với z là chiều cao tính toán (ft), zg (ft) và α là các hệsố tra bảng 1 phụ thuộc dạng địa hình.Bảng 1. Giá trị các hệ số zg và α [6]Dạng địa hìnhαzg (ft)B7.01200 (366m)C9.5900 (274m)D11.5700 (213m)Ngoài ra cũng có thể tra hệ số Kz theo bảng 28.31 [6] phụ thuộc vào chiều cao z và dạng địa hình.- Kzt là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió khi gió“trườn” lên hoặc đập vào các dạng địa hình khácnhau, ví dụ như sườn đồi, chóp núi hay vách dốcđứng,…Kzt được tính toán cụ thể trong mục 26.8[6].Trong điều kiện địa hình thông thường, Kzt = 1;- Kd là hệ số kể đến tác động của luồng gió theohướng chính lên công trình. Kd được trình bày cụ thểtrong bảng 26.6-1 [6]. Khi tính toán hệ khung chịu lựcchính, Kd = 0.85;- V là vận tốc gió (m/s) trong điều kiện tiêu chuẩnluồng gió thổi trong thời gian 3s tại cao độ 10m so vớimặt đất tự nhiên, xét ở dạng địa hình C. Giá trị Vđược trình bày trong bảng 26.5 [6].Tạp chí KHCN Xây dựng - số 4/2015QUY CHUẨN – TIÊU CHUẨN2.2 Áp lực gió tác dụng lên hệ kết cấu khung thépnhà công nghiệp0.4h) và không được nhỏ hơn (4% kích thước cạnhnhỏ mặt bằng công trình và 3ft (0.9m)).Đối với các công trình nhà công nghiệp thấp tầngdạng kín hoặc có bố trí ô mở, áp lực gió tác dụngđược xác định theo công thức:p = qh (GCpf - GCpi)(daN/m2)(3)trong đó:qh là giá trị áp lực gió tại cao độ mái h (cao độtrung bình của mái dốc) so với mặt đất tự nhiên;G là hệ số hiệu ứng giật (Gust effect factor), xétđến ảnh hưởng độ rối của gió;GCpf là hệ số áp lực bên ngoài;Hình 1. Phân vùng áp lực gió lên hệ kết cấu,GCpi là hệ số áp lực bên trong.nhà 2 mái dốc, gió thổi theo phương ngang nhà [6]Giá trị của GCpf được xác định từ thí nghiệm tronghầm gió với các mô phỏng tương đối chính xác về đặcđiểm tự nhiên của luồng gió như vận tốc, tính chấtdòng chuyển động, về đặc điểm hình học và đặc tínhbề mặt của công trình thí nghiệm và các công trình lâncận. Giá trị áp lực gió được xem là áp lực tĩnh, giả địnhtheo hướng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự sai khác trong tính toán tải trọng gió tác dụng lên khung thép tiền chế theo tiêu chuẩn Việt Nam và Hoa KỳQUY CHUẨN – TIÊU CHUẨNSỰ SAI KHÁC TRONG TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG LÊNKHUNG THÉP TIỀN CHẾ THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VÀ HOA KỲThS. PHẠM THỊ NGỌC THUTrường Đại học Xây dựngTóm tắt: Ở Việt Nam hiện nay, trong khi các kỹ sưtrong nước vẫn chú trọng sử dụng tiêu chuẩn ViệtNam để thiết kế kết cấu khung thép tiền chế nhà côngnghiệp thì các công ty đến từ nước ngoài như ZamilSteel, PEB Steel, Kirby Steel,… lại ưu tiên sử dụngtiêu chuẩn Mỹ (ASCE). Điều này sẽ dẫn đến nhữngsai khác nhất định trong kết quả tính toán. Bài báophân tích những sai khác trong quy trình tính tải trọnggió tác dụng lên khung và nêu lên một số vấn đề cầnvấn đề cần lưu ý khi áp dụng ASCE trong điều kiệnxây dựng nhà thép tiền chế ở Việt Nam.2. Nguyên tắc xác định tải trọng gió tác dụng theoASCE 7-2010 và so sánh với TCVN 2737-19952.1 Áp lực gió đơn vịASCE dựa trên phân tích động lượng của trườnggió để đưa ra công thức xác định áp lực gió đơn vị q:q = 0.0613 Kz Kzt Kd V22(daN/m )(1)lưu ý khi áp dụng ASCE trong điều kiện xây dựng nhàthép tiền chế ở Việt Nam.trong đó:Từ khóa: Tải trọng gió, khung thép tiền chế,TCVN 2737-1995, ASCE 7-2010.- Kz là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độcao cũng như theo mức độ luồng gió tiếp xúc với địahình. Để xác định hệ số này, ASCE 7-10 chia cácdạng địa hình xây dựng ra làm 3 loại B, C, D.1. Mở đầuKhung thép tiền chế nhà công nghiệp là hệ kếtcấu được sử dụng rất rộng rãi khi nhu cầu về xâydựng các công trình công nghiệp, các khu côngnghiệp đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Đi kèmtheo đó, các quy trình thiết kế kết cấu và thi công lắpdựng khung thép tiền chế cũng đòi hỏi độ tin cậy cao.Về mặt thiết kế, bên cạnh hệ thống tiêu chuẩn ViệtNam (TCVN), các kỹ sư kết cấu vẫn có thể sử dụngcác bộ tiêu chuẩn nước ngoài như tiêu chuẩn ChâuÂu (EC), tiêu chuẩn Anh (BS),… đặc biệt là tiêu chuẩnHoa Kỳ (ASCE). Hầu hết các công ty liên doanh thiếtkế và sản xuất kết cấu thép nhà tiền chế đều ưu tiênASCE vì nội dung của tiêu chuẩn đề cập rất đầy đủquy trình tính toán từ hệ khung chính, hệ khung đầuhồi, hệ mái đến hệ kết cấu phụ như mái đua, kết cấubao che…Vấn đề đặt ra là khi vận dụng ASCE vào quy trìnhthiết kế nhà tiền chế ở Việt Nam, bắt đầu từ tính toántải trọng, tính toán nội lực đến kiểm tính các cấu kiệnchịu lực chính, các kỹ sư kết cấu sẽ gặp khá nhiềuđiểm khác biệt so với TCVN. Riêng đối với tải trọnggió, sự khác biệt là rất rõ rệt. Bài báo trình bày cụ thểnguyên tắc xác định tải trọng gió tác dụng lên khungthép nhà tiền chế theo Minimum design loads forbuildings and other structures ASCE 7-10 và so sánhvới kết quả đạt được với Tiêu chuẩn thiết kế tải trọngvà tác động TCVN 2737-1995, từ đó kiến nghị một số64Hệ số Kz được xác định theo công thức sau:Kz =2.01(z/zg)2/α2.01(15/zg)2/αnếu 15ft (4.6m) z zgnếu z < 15ft (4.6m)(2)với z là chiều cao tính toán (ft), zg (ft) và α là các hệsố tra bảng 1 phụ thuộc dạng địa hình.Bảng 1. Giá trị các hệ số zg và α [6]Dạng địa hìnhαzg (ft)B7.01200 (366m)C9.5900 (274m)D11.5700 (213m)Ngoài ra cũng có thể tra hệ số Kz theo bảng 28.31 [6] phụ thuộc vào chiều cao z và dạng địa hình.- Kzt là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió khi gió“trườn” lên hoặc đập vào các dạng địa hình khácnhau, ví dụ như sườn đồi, chóp núi hay vách dốcđứng,…Kzt được tính toán cụ thể trong mục 26.8[6].Trong điều kiện địa hình thông thường, Kzt = 1;- Kd là hệ số kể đến tác động của luồng gió theohướng chính lên công trình. Kd được trình bày cụ thểtrong bảng 26.6-1 [6]. Khi tính toán hệ khung chịu lựcchính, Kd = 0.85;- V là vận tốc gió (m/s) trong điều kiện tiêu chuẩnluồng gió thổi trong thời gian 3s tại cao độ 10m so vớimặt đất tự nhiên, xét ở dạng địa hình C. Giá trị Vđược trình bày trong bảng 26.5 [6].Tạp chí KHCN Xây dựng - số 4/2015QUY CHUẨN – TIÊU CHUẨN2.2 Áp lực gió tác dụng lên hệ kết cấu khung thépnhà công nghiệp0.4h) và không được nhỏ hơn (4% kích thước cạnhnhỏ mặt bằng công trình và 3ft (0.9m)).Đối với các công trình nhà công nghiệp thấp tầngdạng kín hoặc có bố trí ô mở, áp lực gió tác dụngđược xác định theo công thức:p = qh (GCpf - GCpi)(daN/m2)(3)trong đó:qh là giá trị áp lực gió tại cao độ mái h (cao độtrung bình của mái dốc) so với mặt đất tự nhiên;G là hệ số hiệu ứng giật (Gust effect factor), xétđến ảnh hưởng độ rối của gió;GCpf là hệ số áp lực bên ngoài;Hình 1. Phân vùng áp lực gió lên hệ kết cấu,GCpi là hệ số áp lực bên trong.nhà 2 mái dốc, gió thổi theo phương ngang nhà [6]Giá trị của GCpf được xác định từ thí nghiệm tronghầm gió với các mô phỏng tương đối chính xác về đặcđiểm tự nhiên của luồng gió như vận tốc, tính chấtdòng chuyển động, về đặc điểm hình học và đặc tínhbề mặt của công trình thí nghiệm và các công trình lâncận. Giá trị áp lực gió được xem là áp lực tĩnh, giả địnhtheo hướng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa kỹ thuật Kỹ thuật trắc địa Sự sai khác trong tính toán tải trọng gió Tính toán tải trọng gió Tải trọng gió Khung thép tiền chếGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 157 0 0
-
Tính toán và so sánh tải trọng gió theo TCVN 2737: 1995 và dự thảo TCVN 2737: 202X
16 trang 128 0 0 -
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác định sức kháng cắt của cọc khoan nhồi
10 trang 80 0 0 -
Ứng dụng VBA trong Excel lập chương trình tính toán tự động tải trọng gió theo TCVN 2737: 2023
7 trang 68 1 0 -
28 trang 63 0 0
-
Giáo trình trắc địa - chương 7: Lưới khống chế độ cao
9 trang 59 0 0 -
Bài tập Địa kỹ thuật tuyển chọn: Phần 1
170 trang 47 0 0 -
Nghiên cứu ứng xử của nhà nhiều tầng có kết cấu dầm chuyển chịu tải trọng gió sử dụng phần mềm ETABS
11 trang 45 0 0 -
GeoSensor Networks - Chapter 12
24 trang 43 0 0 -
5 trang 39 0 0