Sự sợ hãi của trẻ (3-4 tuổi)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.54 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở tuổi này, trẻ em thường sợ những con thú nhỏ và côn trùng, sợ bóng tối, sợ người lạ, sợ mất tình thương của cha mẹ và sợ bị đau đớn. Tuy mỗi đứa trẻ thường có sự sợ hãi đối với một cái gì đó rất riêng biệt, nhưng có những chứng cứ cho thấy rằng đặc điểm của sự sợ hãi đó có những điểm chung sau: Sự tưởng tượng phong phú: Khi so sánh với nỗi sợ hãi thường gặp ở người lớn thì sự sợ hãi của trẻ con phong phú và đa dạng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự sợ hãi của trẻ (3-4 tuổi) Sự sợ hãi của trẻ (3-4 tuổi)Ở tuổi này, trẻ em thường sợ những con thú nhỏvà côn trùng, sợ bóng tối, sợ người lạ, sợ mấttình thương của cha mẹ và sợ bị đau đớn. Tuymỗi đứa trẻ thường có sự sợ hãi đối với một cáigì đó rất riêng biệt, nhưng có những chứng cứcho thấy rằng đặc điểm của sự sợ hãi đó cónhững điểm chung sau:Sự tưởng tượng phong phú:Khi so sánh với nỗi sợ hãi thường gặp ở người lớnthì sự sợ hãi của trẻ con phong phú và đa dạng hơn.Sự tưởng tượng của trẻ phát triển rất nhanh và khôngcó giới hạn. Nhiều khi trẻ cảm thấy sợ khi chẳng cósự nguy hiểm nào đe dọa chúng cả, trẻ tự tưởngtượng ra sự nguy hiểm đó. Ví dụ: con bạn sợ mèongay cả khi con vật này rất thụ động và thân mật, bởitrong tâm trí của trẻ, mèo là loài vật hung dữ vì cóhàm răng nhọn và hay gầm gừ. Ngoài ra, trẻ có cảmgiác bất lực khi tự mình đương đầu với nguy hiểm vàđiều này càng làm tăng thêm sự sợ hãi của trẻ.Khả năng tưởng tượng và hiện thực:Một lý do khác khiến trẻ sợ hãi là trẻ không phân biệtđược thế giới hiện thực và thế giới trong trí tưởngtượng của trẻ. Sự tưởng tượng của trẻ, do chưa cókinh nghiệm trong cuộc sống, che mờ biên giới giữathế giới thực và sản phẩm của trí tưởng tượng.Những tình huống do trẻ tự tưởng tượng ra và nhậpvai vào đấy sẽ nhanh chóng khiến cho trẻ trở nên bịlẫn lộn giữa thế giới thực và thế giới của trí tưởngtượng. Sự kết hợp giữa các yếu tố tâm lý trên chothấy trẻ rất dễ có cảm giác sợ hãi một điều gì đó.Sự sợ hãi ở trẻ chỉ mang tính tạm thời:Sự sợ hãi đó chỉ xảy ra trong một khoảng thời gianngắn, hiện tượng này kéo dài khoảng một năm, tuynhiên vẫn có những trường hợp ngoại lệ sự sợ hãi đólại diễn ra liên tục trong một thời gian dài hơn.Quan trọng là bạn tìm hiểu tác nhân làm cho trẻ sợhãi và cách để chế ngự nỗi sợ hãi của chúng. Ví dụ,lần đầu tiên nhìn thấy chó là trẻ hoảng hốt, la héthoặc khóc lóc, và bạn quyết định không bao giờ đểcho trẻ ở gần động vật dễ thương này nữa, như vậythì bạn đã vô tình khiến cho trẻ sợ chó. Ngược lại,nếu bạn dỗ dành và khuyên bảo trẻ là chúng luônđược an toàn thì khi nhìn thấy chó, trẻ sẽ cảm thấyan tâm hơn và trẻ sẽ nhanh chóng quên đi cuộc chạmtrán đầu tiên.Hãy luôn nhớ rằng, ngôn ngữ của người lớn khác vớingôn ngữ của trẻ con. Những lời nhận xét nghe có vẻrất bình thường đối với người lớn thì với sự tượngtưởng của mình một đứa trẻ 3 tuổi sẽ diễn giải ra mộtcách khác nghiêm trọng hơn nhiều. Chỉ với một câunói đơn giản của bà như Bà mong rằng bà có thểsống lâu để dự sinh nhật lần tới của cháu sẽ ảnhhưởng sâu sắc đến suy nghĩ của trẻ. Trẻ luôn nghĩđến câu nói của bà và tỏ ra lo lắng, liệu cái chết cóxảy ra với bà hay không???Những lời khuyên chế ngự và làm giảm nỗi sợ hãiở trẻ: Tôn trọng trẻ. Ðôi khi người lớn chúng ta chorằng sự sợ hãi của trẻ chỉ là vớ vẩn và không quantrọng, nhưng hãy nhớ rằng trẻ đang sợ thật sự. Ðừngcho rằng trẻ ngớ ngẩn. An ủi trẻ. Trẻ ngây thơ tin rằng chúng không thểnào vượt qua được sự sợ hãi, vì vậy bạn phải an ủivà cam đoan với trẻ rằng chúng sẽ đối mặt và sẽchiến thắng nỗi sợ hãi đó. Nói với trẻ như vậy thậtnhiều lần, trẻ sẽ trở nên mạnh mẽ hơn. Khuyến khích trẻ không được bỏ cuộc. Con bạnkhông thể vượt qua nỗi sợ hãi nếu nó cứ cố tránh nénhững vật nó có cảm giác sợ. Trẻ cần phải đối mặtvới nỗi sợ hãi của mình không những chỉ để vượt quamà còn có thể phát triển khả năng giải quyết sự khókhăn về sau. Bền bỉ. Hãy ở bên cạnh giúp đỡ cho đến khi trẻđã chiến thắng trong cuộc đối mặt với nỗi sợ hãi. Cónhững nỗi sợ rất khó vượt qua, vì vậy phải cho trẻthêm thời gian. Kiên nhẫn cho đến khi trẻ đạt đượcsự tiến bộ nào đó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự sợ hãi của trẻ (3-4 tuổi) Sự sợ hãi của trẻ (3-4 tuổi)Ở tuổi này, trẻ em thường sợ những con thú nhỏvà côn trùng, sợ bóng tối, sợ người lạ, sợ mấttình thương của cha mẹ và sợ bị đau đớn. Tuymỗi đứa trẻ thường có sự sợ hãi đối với một cáigì đó rất riêng biệt, nhưng có những chứng cứcho thấy rằng đặc điểm của sự sợ hãi đó cónhững điểm chung sau:Sự tưởng tượng phong phú:Khi so sánh với nỗi sợ hãi thường gặp ở người lớnthì sự sợ hãi của trẻ con phong phú và đa dạng hơn.Sự tưởng tượng của trẻ phát triển rất nhanh và khôngcó giới hạn. Nhiều khi trẻ cảm thấy sợ khi chẳng cósự nguy hiểm nào đe dọa chúng cả, trẻ tự tưởngtượng ra sự nguy hiểm đó. Ví dụ: con bạn sợ mèongay cả khi con vật này rất thụ động và thân mật, bởitrong tâm trí của trẻ, mèo là loài vật hung dữ vì cóhàm răng nhọn và hay gầm gừ. Ngoài ra, trẻ có cảmgiác bất lực khi tự mình đương đầu với nguy hiểm vàđiều này càng làm tăng thêm sự sợ hãi của trẻ.Khả năng tưởng tượng và hiện thực:Một lý do khác khiến trẻ sợ hãi là trẻ không phân biệtđược thế giới hiện thực và thế giới trong trí tưởngtượng của trẻ. Sự tưởng tượng của trẻ, do chưa cókinh nghiệm trong cuộc sống, che mờ biên giới giữathế giới thực và sản phẩm của trí tưởng tượng.Những tình huống do trẻ tự tưởng tượng ra và nhậpvai vào đấy sẽ nhanh chóng khiến cho trẻ trở nên bịlẫn lộn giữa thế giới thực và thế giới của trí tưởngtượng. Sự kết hợp giữa các yếu tố tâm lý trên chothấy trẻ rất dễ có cảm giác sợ hãi một điều gì đó.Sự sợ hãi ở trẻ chỉ mang tính tạm thời:Sự sợ hãi đó chỉ xảy ra trong một khoảng thời gianngắn, hiện tượng này kéo dài khoảng một năm, tuynhiên vẫn có những trường hợp ngoại lệ sự sợ hãi đólại diễn ra liên tục trong một thời gian dài hơn.Quan trọng là bạn tìm hiểu tác nhân làm cho trẻ sợhãi và cách để chế ngự nỗi sợ hãi của chúng. Ví dụ,lần đầu tiên nhìn thấy chó là trẻ hoảng hốt, la héthoặc khóc lóc, và bạn quyết định không bao giờ đểcho trẻ ở gần động vật dễ thương này nữa, như vậythì bạn đã vô tình khiến cho trẻ sợ chó. Ngược lại,nếu bạn dỗ dành và khuyên bảo trẻ là chúng luônđược an toàn thì khi nhìn thấy chó, trẻ sẽ cảm thấyan tâm hơn và trẻ sẽ nhanh chóng quên đi cuộc chạmtrán đầu tiên.Hãy luôn nhớ rằng, ngôn ngữ của người lớn khác vớingôn ngữ của trẻ con. Những lời nhận xét nghe có vẻrất bình thường đối với người lớn thì với sự tượngtưởng của mình một đứa trẻ 3 tuổi sẽ diễn giải ra mộtcách khác nghiêm trọng hơn nhiều. Chỉ với một câunói đơn giản của bà như Bà mong rằng bà có thểsống lâu để dự sinh nhật lần tới của cháu sẽ ảnhhưởng sâu sắc đến suy nghĩ của trẻ. Trẻ luôn nghĩđến câu nói của bà và tỏ ra lo lắng, liệu cái chết cóxảy ra với bà hay không???Những lời khuyên chế ngự và làm giảm nỗi sợ hãiở trẻ: Tôn trọng trẻ. Ðôi khi người lớn chúng ta chorằng sự sợ hãi của trẻ chỉ là vớ vẩn và không quantrọng, nhưng hãy nhớ rằng trẻ đang sợ thật sự. Ðừngcho rằng trẻ ngớ ngẩn. An ủi trẻ. Trẻ ngây thơ tin rằng chúng không thểnào vượt qua được sự sợ hãi, vì vậy bạn phải an ủivà cam đoan với trẻ rằng chúng sẽ đối mặt và sẽchiến thắng nỗi sợ hãi đó. Nói với trẻ như vậy thậtnhiều lần, trẻ sẽ trở nên mạnh mẽ hơn. Khuyến khích trẻ không được bỏ cuộc. Con bạnkhông thể vượt qua nỗi sợ hãi nếu nó cứ cố tránh nénhững vật nó có cảm giác sợ. Trẻ cần phải đối mặtvới nỗi sợ hãi của mình không những chỉ để vượt quamà còn có thể phát triển khả năng giải quyết sự khókhăn về sau. Bền bỉ. Hãy ở bên cạnh giúp đỡ cho đến khi trẻđã chiến thắng trong cuộc đối mặt với nỗi sợ hãi. Cónhững nỗi sợ rất khó vượt qua, vì vậy phải cho trẻthêm thời gian. Kiên nhẫn cho đến khi trẻ đạt đượcsự tiến bộ nào đó. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0