Sự tham của công chức vào việc xây dựng văn hóa công sở tại phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.42 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này khảo sát, đánh giá sự tham gia của công chức vào việc xây dựng văn hóa công sở tại phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương. Đối tượng khảo sát là 6 công chức đang làm việc tại phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một. Kết quả cho thấy, sự tham gia của công chức vào hoạt động xây dựng văn hóa công sở khá phổ biến và đem lại lợi ích chung cho cả cơ quan. Các kiến nghị phổ biến giúp nâng cao sự tham gia của công chức vào quá trình xây dựng văn hóa công sở cũng được trình bày trong nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham của công chức vào việc xây dựng văn hóa công sở tại phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình DươngSỰ THAM CỦA CÔNG CHỨC VÀO VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI PHÒNG NỘI VỤ THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Trần Thị Kim Hương 1. Lớp D20QLNN01, Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Nghiên cứu này khảo sát, đánh giá sự tham gia của công chức vào việc xây dựng văn hóa côngsở tại phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương. Đối tượng khảo sát là 6 công chứcđang làm việc tại phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một. Kết quả cho thấy, sự tham gia của côngchức vào hoạt động xây dựng văn hóa công sở khá phổ biến và đem lại lợi ích chung cho cả cơ quan.Các kiến nghị phổ biến giúp nâng cao sự tham gia của công chức vào quá trình xây dựng văn hóacông sở cũng được trình bày trong nghiên cứu này. Từ khóa: Công chức, văn hóa công sở1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, văn hóa công sở đã và đang được các cơ quan hành chính Nhà nước quan tâm vàchú trọng. Việc tuân thủ quy định về văn hóa công sở không chỉ mang lại kết quả hiệu quả tronghoạt động, mà còn giúp các cơ quan hành chính của Nhà nước tạo được sự thiện cảm tốt từ phíangười dân khi họ tới làm việc. Điều này tạo ra một bầu không khí làm việc hăng hái và nhiệt tình,đồng thời thúc đẩy sự phát triển chung của tổ chức. Trong những năm gần đây, việc xây dựng môitrường văn hóa hay còn được gọi là văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính Nhà nước ở ViệtNam đã đạt được nhiều thành tựu tích cực. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức doảnh hưởng của các yếu tố cả chủ quan và khách quan. Hiện nay, tuy công tác xây dựng văn hóa công sở đã có nhiều chuyển biến chuyển biến tíchcực sau một thời gian thực hiện Quyết định 127/2007/QĐ-TTg và nay là Quyết định 1847/QĐ-TTgthì vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Việc thiếu tôn trọng hoặc coi thường kết quả công việc của đồngnghiệp là một trong những thực trạng tồn tại ở một số nơi làm việc hiện nay. Quy chế về văn hóacông sở hiện vẫn còn mang tính hình thức và chưa đạt được chất lượng cao. Các vấn đề liên quanđến kỹ năng giao tiếp và ứng xử chưa đáp ứng đúng chuẩn mực, gây ảnh hưởng tiêu cực. Vẫn cònmột số công chức có trang phục không phù hợp, tác phong công tác tùy tiện và thiếu tính kỷ luật.Ngoài ra, nhiều công chức vẫn thiếu kỹ năng thiết lập giao tiếp phi ngôn ngữ và chưa biết sử dụnghiệu quả các phương pháp giao tiếp phi ngôn ngữ như ánh mắt, khuôn mặt và cử chỉ để tạo sự thânthiện và cởi mở, thường mang thái độ lạnh lùng thay vì thân thiện và cởi mở. (Ngoan, 2023).2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam đã có rất nhiều sách, bài báo, đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu thành côngvề vấn đề văn hóa công sở nói chung trên nhiều khía cạnh như: Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin xuất bản cuốn sách: “Cẩm nang văn hóa ứng xử và giao tiếpcông sở” năm 2012, do tác giả Võ Bá Đức, nhà nghiên cứu và giảng dạy về văn hóa biên soạn. Cuốnsách được biên soạn trên cơ sở nghiên cứu, chắt lọc và tổng hợp rất nhiều tư liệu được chính tác giảsưu tập kết hợp với quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế qua nhiều năm. Hay cuốn sách “Văn hóa ứng xử và nghệ thuật giao tiếp nơi công sở” của nhà xuất bản Laođộng năm 2013. Cung cấp rất nhiều kiến thức bổ ích giúp cho người đọc hiểu rõ hơn về văn hóa côngsở và các cách để xử lý nhiều tình huống giao tiếp trong môi trường làm việc của cơ quan, tổ chức. 515 Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Hoàng Linh Chi (2014), trong phạm vi của một luận văn thạcsĩ về luật học, tác giả nhằm tập trung nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn về việc thực hiện các quy định vềvăn hóa công sở tại các cơ quan hành chính Nhà nước ở Hà Nội, Việt Nam. Các quy định chủ yếu đượctác giả tập trung nghiên cứu bao gồm Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 củaThủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính Nhà nước,các Pháp lệnh về cán bộ công chức hiện còn hiệu lực và Luật Cán bộ công chức số 22/2008/QH12 củaQuốc hội ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2008 về việc ban hành Luật Cán bộ công chức. Trên tinh thần kế thừa và phát huy những nội dung, hệ thống lí thuyết của các công trình nghiêncứu trên, tác giả đã có tài liệu để khai thác, tiếp tục hoàn thiện bài báo cáo thực tập của tác giả. Tuynhiên, chưa có tài liệu nghiên cứu, khảo sát cụ thể về sự tham gia của công chức vào việc xây dựngvăn hóa công sở tại Phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương, đó là nhiệm vụ nghiêncứu của bài báo cáo. 2.2. Khung lý thuyết Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và khoản 1 Điều1 Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi năm 2019 quy định về công chức theo đó, Côngchức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứngv ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham của công chức vào việc xây dựng văn hóa công sở tại phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình DươngSỰ THAM CỦA CÔNG CHỨC VÀO VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI PHÒNG NỘI VỤ THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Trần Thị Kim Hương 1. Lớp D20QLNN01, Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Nghiên cứu này khảo sát, đánh giá sự tham gia của công chức vào việc xây dựng văn hóa côngsở tại phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương. Đối tượng khảo sát là 6 công chứcđang làm việc tại phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một. Kết quả cho thấy, sự tham gia của côngchức vào hoạt động xây dựng văn hóa công sở khá phổ biến và đem lại lợi ích chung cho cả cơ quan.Các kiến nghị phổ biến giúp nâng cao sự tham gia của công chức vào quá trình xây dựng văn hóacông sở cũng được trình bày trong nghiên cứu này. Từ khóa: Công chức, văn hóa công sở1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, văn hóa công sở đã và đang được các cơ quan hành chính Nhà nước quan tâm vàchú trọng. Việc tuân thủ quy định về văn hóa công sở không chỉ mang lại kết quả hiệu quả tronghoạt động, mà còn giúp các cơ quan hành chính của Nhà nước tạo được sự thiện cảm tốt từ phíangười dân khi họ tới làm việc. Điều này tạo ra một bầu không khí làm việc hăng hái và nhiệt tình,đồng thời thúc đẩy sự phát triển chung của tổ chức. Trong những năm gần đây, việc xây dựng môitrường văn hóa hay còn được gọi là văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính Nhà nước ở ViệtNam đã đạt được nhiều thành tựu tích cực. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức doảnh hưởng của các yếu tố cả chủ quan và khách quan. Hiện nay, tuy công tác xây dựng văn hóa công sở đã có nhiều chuyển biến chuyển biến tíchcực sau một thời gian thực hiện Quyết định 127/2007/QĐ-TTg và nay là Quyết định 1847/QĐ-TTgthì vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Việc thiếu tôn trọng hoặc coi thường kết quả công việc của đồngnghiệp là một trong những thực trạng tồn tại ở một số nơi làm việc hiện nay. Quy chế về văn hóacông sở hiện vẫn còn mang tính hình thức và chưa đạt được chất lượng cao. Các vấn đề liên quanđến kỹ năng giao tiếp và ứng xử chưa đáp ứng đúng chuẩn mực, gây ảnh hưởng tiêu cực. Vẫn cònmột số công chức có trang phục không phù hợp, tác phong công tác tùy tiện và thiếu tính kỷ luật.Ngoài ra, nhiều công chức vẫn thiếu kỹ năng thiết lập giao tiếp phi ngôn ngữ và chưa biết sử dụnghiệu quả các phương pháp giao tiếp phi ngôn ngữ như ánh mắt, khuôn mặt và cử chỉ để tạo sự thânthiện và cởi mở, thường mang thái độ lạnh lùng thay vì thân thiện và cởi mở. (Ngoan, 2023).2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam đã có rất nhiều sách, bài báo, đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu thành côngvề vấn đề văn hóa công sở nói chung trên nhiều khía cạnh như: Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin xuất bản cuốn sách: “Cẩm nang văn hóa ứng xử và giao tiếpcông sở” năm 2012, do tác giả Võ Bá Đức, nhà nghiên cứu và giảng dạy về văn hóa biên soạn. Cuốnsách được biên soạn trên cơ sở nghiên cứu, chắt lọc và tổng hợp rất nhiều tư liệu được chính tác giảsưu tập kết hợp với quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế qua nhiều năm. Hay cuốn sách “Văn hóa ứng xử và nghệ thuật giao tiếp nơi công sở” của nhà xuất bản Laođộng năm 2013. Cung cấp rất nhiều kiến thức bổ ích giúp cho người đọc hiểu rõ hơn về văn hóa côngsở và các cách để xử lý nhiều tình huống giao tiếp trong môi trường làm việc của cơ quan, tổ chức. 515 Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Hoàng Linh Chi (2014), trong phạm vi của một luận văn thạcsĩ về luật học, tác giả nhằm tập trung nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn về việc thực hiện các quy định vềvăn hóa công sở tại các cơ quan hành chính Nhà nước ở Hà Nội, Việt Nam. Các quy định chủ yếu đượctác giả tập trung nghiên cứu bao gồm Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 củaThủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính Nhà nước,các Pháp lệnh về cán bộ công chức hiện còn hiệu lực và Luật Cán bộ công chức số 22/2008/QH12 củaQuốc hội ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2008 về việc ban hành Luật Cán bộ công chức. Trên tinh thần kế thừa và phát huy những nội dung, hệ thống lí thuyết của các công trình nghiêncứu trên, tác giả đã có tài liệu để khai thác, tiếp tục hoàn thiện bài báo cáo thực tập của tác giả. Tuynhiên, chưa có tài liệu nghiên cứu, khảo sát cụ thể về sự tham gia của công chức vào việc xây dựngvăn hóa công sở tại Phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương, đó là nhiệm vụ nghiêncứu của bài báo cáo. 2.2. Khung lý thuyết Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và khoản 1 Điều1 Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi năm 2019 quy định về công chức theo đó, Côngchức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứngv ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự tham của công chức Xây dựng văn hóa công sở Văn hóa công sở Xây dựng môi trường làm việc Xây dựng tác phong làm việc Phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu MộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 301 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
52 trang 166 0 0
-
8 trang 84 0 0
-
Giáo trình Văn hóa giao tiếp công sở và kỹ năng tổ chức các sự kiện
62 trang 81 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật tổ chức công sở: Phần 2 - TS. Trương Thị Thu Hiền
77 trang 58 0 0 -
Nghỉ việc một cách chuyên nghiệp
2 trang 47 0 0 -
3 trang 46 0 0
-
3 yếu tố phi ngôn ngữ khi thương lượng
5 trang 46 0 0 -
3 trang 44 0 0