Sự tham gia của cộng đồng dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, đánh giá năng lực cộng đồng dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Đồng Hỷ. Đề xuất những khuyến cáo, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cộng đồng trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia của cộng đồng dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái NguyênNguyễn Đỗ Hương GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ82(06): 139 - 144SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂNKINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊNNguyễn Đỗ Hương Giang*Trường Đại học Nông lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTGia đình vừa là tế bào cấu thành xã hội vừa là chủ thể sản xuất và tiêu dùng. Trước xu thế quốc tếhóa nền kinh tế đang diễn ra nhanh chóng hiện nay, việc phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình,nhất là trong nông nghiệp, nông thôn gặp những khó khăn nhất định. Một động thái tích cực rấtđáng được lưu ý của kinh tế hộ nông dân là sự xuất hiện ngày càng nhiều các hộ bứt phá khỏi tìnhtrạng tự cung, tự cấp vươn lên sản xuất hàng hóa, trong đó phương thức trang trại gia đình pháttriển mạnh và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản.Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, đánh giá năng lực cộng đồng dântộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Đồng Hỷ. Đề xuất những khuyến cáo, kiếnnghị nhằm nâng cao năng lực cộng đồng trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.Từ khóa: Sự tham gia, dân tộc thiểu số, phát triển kinh tế, hộ gia đình, huyện Đồng Hỷ.ĐẶT VẤN ĐỀ∗Đồng Hỷ là một huyện miền núi của tỉnh TháiNguyên, có 8 dân tộc cùng chung sống: Kinh,Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Sán Chí, Hoa,H’mông trong đó dân tộc Kinh chiếm đa sốvới 60% dân số. Tuy vậy, mặt bằng trình độdân trí ở huyện miền núi này không đồng đều,khả năng tiếp thu và hiểu biết kiến thức cònrất nhiều hạn chế. Nền kinh tế chưa thực sựphát triển, đời sống của các hộ còn gặp nhiềukhó khăn, đặc biệt là những hộ dân tộc thiểusố, cho nên ảnh hưởng không nhỏ đến côngtác phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu, đánh giá năng lực cộng đồngdân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ giađình và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự thamgia của họ tại địa bàn huyện Đồng Hỷ. Qua đóđề xuất những khuyến cáo, kiến nghị nhằmnâng cao năng lực cộng đồng trong công cuộcphát triển kinh tế xã hội ở địa phương.KHÁCH THỂNGHIÊN CỨUVÀPHƯƠNGPHÁPNhóm 150 hộ dân tộc thiểu số tham gia pháttriển kinh tế hộ gia đình tại huyện Đồng Hỷ,∗Tel: 0979 871910, Email: giangndh@gmail.comtỉnh Thái Nguyên với cách chọn mẫu theo 8nhóm dân tộc khác nhau: Kinh: 47 người, SánDìu: 31 người, Dao: 18 người; Tày: 39 người,Nùng: 9 người, Dân tộc khác: 5 người.Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúngtôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sauđây: Phương pháp chọn mẫu; Phương phápthu thập thông tin; Phương pháp phỏng vấnbằng bảng hỏi; Phương pháp phỏng vấn sâu;Phương pháp quan sát; Phương pháp phântích tài liệu; Phương pháp xử lý thông tin.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTheo Niên giám thống kê năm 2009 [10],huyện có 18 xã, thị trấn với 271 xóm (bản, tổdân phố). Trong đó, có 239 xóm (bản, tổ dânphố) làm nông nghiệp. Theo kết quả điều trangày 1/4/2009, huyện Đồng Hỷ có 107.769người. Trong đó, số người trong độ tuổi laođộng là 62,752 người, chiếm 58 % tổng dânsố toàn huyện. Có 2 xã vùng sâu vùng xa,vùng đặc biệt khó khăn (Tân Long và VânLăng), trong đó có xã cách trung tâm Huyệngần 50 km.Nhận thức được tầm quan trọng của hộ nôngdân trong quá trình phát triển kinh tế, xóa đóigiảm nghèo; dưới sự chỉ đạo của các cấp uỷđảng, các ban nghành đoàn thể, người nông139Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Đỗ Hương GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆdân tích cực thực hiện chương trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theohướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp nông thôn. Từ đó, đã góp phần giảmnhanh số hộ nghèo, số hộ khá giàu ngày mộtnhiều, đời sống vật chất tinh thần của nôngdân từng bước được cải thiện. Những kết quảnày đã góp phần quan trọng trong việc thựchiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hộinăm 2009 và 2010 của huyện Đồng Hỷ.Sự tham gia của cộng đồng dân tộc thiểu sốtrong quá trình phát triển kinh tế hộ giađình tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái NguyênVai trò của sự tham gia phát triển kinh tếcủa hộ gia đình tại huyện Đồng Hỷ, tỉnhThái NguyênĐặc trưng của sản xuất kinh tế hộ gia đìnhdân tộc thiểu số chính là tính tự cung tự cấp.Các nhóm hộ gia đình dân tộc thiểu số huyệnĐồng Hỷ khi được hỏi “mục đích phát triểnkinh tế là gì?” thì có đến 81.5 % số ngườiđược hỏi trả lời rằng để thỏa mãn các nhu cầucơ bản của hộ gia đình mình, 18.5% dùng đểtrao đổi ở thị trường địa phương hay ngườicùng làng, bản với gia đình mình cho dùkhông hoàn toàn thường xuyên và chủ động.Kinh tế hộ gia đình dân tộc thiểu số là mộthình thức tổ chức kinh tế nông nghiệp đặc thùdựa trên các quan hệ gia đình, thể hiện vai tròcủa nó trong việc tái tổ chức lao động gia đìnhthành một đơn vị sản xuất độc lập, với nhữnghình thức phân công lao động ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia của cộng đồng dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái NguyênNguyễn Đỗ Hương GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ82(06): 139 - 144SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂNKINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊNNguyễn Đỗ Hương Giang*Trường Đại học Nông lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTGia đình vừa là tế bào cấu thành xã hội vừa là chủ thể sản xuất và tiêu dùng. Trước xu thế quốc tếhóa nền kinh tế đang diễn ra nhanh chóng hiện nay, việc phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình,nhất là trong nông nghiệp, nông thôn gặp những khó khăn nhất định. Một động thái tích cực rấtđáng được lưu ý của kinh tế hộ nông dân là sự xuất hiện ngày càng nhiều các hộ bứt phá khỏi tìnhtrạng tự cung, tự cấp vươn lên sản xuất hàng hóa, trong đó phương thức trang trại gia đình pháttriển mạnh và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản.Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, đánh giá năng lực cộng đồng dântộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Đồng Hỷ. Đề xuất những khuyến cáo, kiếnnghị nhằm nâng cao năng lực cộng đồng trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.Từ khóa: Sự tham gia, dân tộc thiểu số, phát triển kinh tế, hộ gia đình, huyện Đồng Hỷ.ĐẶT VẤN ĐỀ∗Đồng Hỷ là một huyện miền núi của tỉnh TháiNguyên, có 8 dân tộc cùng chung sống: Kinh,Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Sán Chí, Hoa,H’mông trong đó dân tộc Kinh chiếm đa sốvới 60% dân số. Tuy vậy, mặt bằng trình độdân trí ở huyện miền núi này không đồng đều,khả năng tiếp thu và hiểu biết kiến thức cònrất nhiều hạn chế. Nền kinh tế chưa thực sựphát triển, đời sống của các hộ còn gặp nhiềukhó khăn, đặc biệt là những hộ dân tộc thiểusố, cho nên ảnh hưởng không nhỏ đến côngtác phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu, đánh giá năng lực cộng đồngdân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ giađình và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự thamgia của họ tại địa bàn huyện Đồng Hỷ. Qua đóđề xuất những khuyến cáo, kiến nghị nhằmnâng cao năng lực cộng đồng trong công cuộcphát triển kinh tế xã hội ở địa phương.KHÁCH THỂNGHIÊN CỨUVÀPHƯƠNGPHÁPNhóm 150 hộ dân tộc thiểu số tham gia pháttriển kinh tế hộ gia đình tại huyện Đồng Hỷ,∗Tel: 0979 871910, Email: giangndh@gmail.comtỉnh Thái Nguyên với cách chọn mẫu theo 8nhóm dân tộc khác nhau: Kinh: 47 người, SánDìu: 31 người, Dao: 18 người; Tày: 39 người,Nùng: 9 người, Dân tộc khác: 5 người.Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúngtôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sauđây: Phương pháp chọn mẫu; Phương phápthu thập thông tin; Phương pháp phỏng vấnbằng bảng hỏi; Phương pháp phỏng vấn sâu;Phương pháp quan sát; Phương pháp phântích tài liệu; Phương pháp xử lý thông tin.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTheo Niên giám thống kê năm 2009 [10],huyện có 18 xã, thị trấn với 271 xóm (bản, tổdân phố). Trong đó, có 239 xóm (bản, tổ dânphố) làm nông nghiệp. Theo kết quả điều trangày 1/4/2009, huyện Đồng Hỷ có 107.769người. Trong đó, số người trong độ tuổi laođộng là 62,752 người, chiếm 58 % tổng dânsố toàn huyện. Có 2 xã vùng sâu vùng xa,vùng đặc biệt khó khăn (Tân Long và VânLăng), trong đó có xã cách trung tâm Huyệngần 50 km.Nhận thức được tầm quan trọng của hộ nôngdân trong quá trình phát triển kinh tế, xóa đóigiảm nghèo; dưới sự chỉ đạo của các cấp uỷđảng, các ban nghành đoàn thể, người nông139Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Đỗ Hương GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆdân tích cực thực hiện chương trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theohướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp nông thôn. Từ đó, đã góp phần giảmnhanh số hộ nghèo, số hộ khá giàu ngày mộtnhiều, đời sống vật chất tinh thần của nôngdân từng bước được cải thiện. Những kết quảnày đã góp phần quan trọng trong việc thựchiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hộinăm 2009 và 2010 của huyện Đồng Hỷ.Sự tham gia của cộng đồng dân tộc thiểu sốtrong quá trình phát triển kinh tế hộ giađình tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái NguyênVai trò của sự tham gia phát triển kinh tếcủa hộ gia đình tại huyện Đồng Hỷ, tỉnhThái NguyênĐặc trưng của sản xuất kinh tế hộ gia đìnhdân tộc thiểu số chính là tính tự cung tự cấp.Các nhóm hộ gia đình dân tộc thiểu số huyệnĐồng Hỷ khi được hỏi “mục đích phát triểnkinh tế là gì?” thì có đến 81.5 % số ngườiđược hỏi trả lời rằng để thỏa mãn các nhu cầucơ bản của hộ gia đình mình, 18.5% dùng đểtrao đổi ở thị trường địa phương hay ngườicùng làng, bản với gia đình mình cho dùkhông hoàn toàn thường xuyên và chủ động.Kinh tế hộ gia đình dân tộc thiểu số là mộthình thức tổ chức kinh tế nông nghiệp đặc thùdựa trên các quan hệ gia đình, thể hiện vai tròcủa nó trong việc tái tổ chức lao động gia đìnhthành một đơn vị sản xuất độc lập, với nhữnghình thức phân công lao động ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cộng đồng dân tộc thiểu số Phát triển kinh tế Hộ gia đình Huyện Đồng Hỷ Năng lực cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 270 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 172 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 150 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 122 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 119 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 114 0 0 -
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 102 0 0