Danh mục

Sự tham gia của Cộng đồng trong Giao thông Nông thôn - Chương trình tiếp cận Cộng đồng Đông Nam Á SEACAP 15

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu chính của chương trình tiếp cận Cộng Đồng Đông Nam Á 15 là đánh giá hinh thức và mức độ đóng góp của người dân địa phương (trong lĩnh vực giao thông và lĩnh vực khác) cũng như những tác động của các khoản đóng góp này đối với đời sống nhân dân địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia của Cộng đồng trong Giao thông Nông thôn - Chương trình tiếp cận Cộng đồng Đông Nam Á SEACAP 15 Sự tham gia của Cộng đồng trong Giao thông Nông thôn - Chương trình tiếp cận Cộng đồng Đông Nam Á SEACAP 15 Chương trình Tiếp cận Cộng đồng Đông Nam á   SEACAP 15      Sự tham gia của Cộng đồng   trong Giao thông Nông thôn  Những Vấn đề về Đóng góp và Tham gia ở Việt Nam  Báo cáo Cuối cùng Tháng 5, 2005                             Công ty Tư vấn Mekong Economics 24 Trấn Vũ, Hà Nội, Việt Nam Tel/ Fax: 84 4 7162177 Email: mekongeconomics@hn.vnn.vn Website: www.mekongeconomics.com Quy đổi Ngoại tệ  Đơn vị tiền tệ =Tiền đồng Việt Nam (VND)  Tỷ giá: 1 đôla Mỹ = 15.701 đồng Việt Nam (tháng 12 năm 2004)  Các từ và thuật ngữ viết tắt  ADB   Ngân hàng Phát triển Châu Á  Ban QLDA   Ban Quản lý Dự án  Ban QLDA 18  Ban Quản lý Dự án phụ trách Dự án Giao thông Nông thôn 2  Ban QLDA 5  Ban Quản lý Dự án phụ trách Dự án Giao thông Nông thôn 3  Cơ  sở  hạ  tầng  Cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm đường nông thôn, cung cấp nước nông thôn, thuỷ lợi, cơ sở hạ  nông thôn   tầng xã hội (y tế, giáo dục) và chợ nông thôn  DFID   Bộ Phát triển Quốc tế Anh  Giao  thông  Được định nghĩa là sự di chuyển người và hàng hoá ở cấp huyện và cấp xã. Chuyên ngành Giao  nông thôn  thông  nông  thôn  có  thể  chia  ra  ba  loại  nhỏ  sau:  cơ  sở  hạ  tầng  (đường  sá,  cầu,  đường  thuỷ  và  cảng), phương tiện vận chuyển và con người. Theo Quyết định 167 về quản lý mạng lưới đường,  giao thông nông thôn được các cán bộ cấp huyện và xã quản lý (DFID, SRNIP 2003).  GTNT2, GTNT3  Dự án Giao thông Nông thôn 2, 3  GTVT  Giao thông vận tải  ILO  Tổ chức Lao động Quốc tế  JBIC  Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản  HPM   Dự án Phát triển Hà Giang cho Dân tộc Thiểu số (IFAD)   Nghị định 29  Nghị định số 29/1998/NĐ‐CP của Chính phủ về Quy chế Dân chủ Cơ sở    NGO  Tổ chức phi Chính phủ  Quyết định 585  Quyết định của tỉnh Vĩnh Long về phí phát triển giao thông nông thôn  PAC  Quan hệ đối tác Trợ giúp các Xã nghèo nhất  PER  Đánh giá Chi tiêu Công  PIM  Sổ tay Hướng dẫn Thực hiện Dự án  Sào  Đơn vị đo diện tích, tương đương với 360m²   SEACAP  Chương trình Tiếp cận Cộng đồng Đông Nam Á  TDSI  Viện Chiến lược và Phát triển Giao thông Vận tải  UBND  Uỷ ban Nhân dân  UNDP  Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc  VLSS  Điều tra Mức sống Dân cư Việt Nam   WB   Ngân hàng Thế giới  WSP   Một công ty tư vấn quản lý quốc tế cùng làm việc với Dự án GTNT 2 về các vấn đề bảo dưỡng  đường    ii Lời cảm ơn    Chúng tôi xin cảm ơn tất cả những người đã tham gia thực hiện dự án này.  Bà Lê Minh Nguyệt, từ Crown Agents, ông Phạm Hải Bằng từ Halcrow Group, và bà Ngô  Thị Quỳnh Hoa và ông Simon Lucas, từ DFID đã cung cấp cho chúng tôi những thông tin  ban đầu rất cần thiết, những hướng dẫn và phản hồi trong bước chuẩn bị cũng như  hoàn  thiện nghiên cứu này. Ông Hoàng Công Quỹ từ Ban Giao thông Nông thôn (Bộ Giao thông  Vận tải) đã giúp đỡ chúng tôi rất nhiều trong việc lựa chọn địa điểm nghiên cứu thực địa và  liên hệ với các cán bộ giao thông ở các tỉnh và huyện.   Chúng  tôi  cũng  nhận  được  các  tài  liệu  tham  khảo  cần  thiết  của  Bộ  Giao  thông  Vận  tải,  Oxfam  Anh,  Oxfam  Hồng  Kông,  Ban  QLDA  5,  Ban  QLDA  18,  Viện  Chiến  lược  Phát  triển  GTVT, Ngân hàng Thế giới và WSP ở Hà Nội cung cấp. Các đồng nghiệp này cũng đã bố trí  thời gian gặp gỡ chúng tôi và đóng góp những ý kiến hữu ích về các vấn đề then chốt trong  giao thông nông thôn.   Các cán bộ Sở Giao thông Vận tải và Sở Kế hoạch Đầu tư của tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Phú  Thọ, và các cán bộ Phòng Công thương, Phòng Kế hoạch và Tài chính huyện Tam Bình và  huyện Thanh Sơn đã giúp chúng tôi rất nhiều và đã mô tả hiện trạng giao thông nông thông  theo  quan  điểm  của  họ.  Chúng  tôi  cũng  rất  biết  ơn  các  cán  bộ  của  các  xã  Loan  Mỹ,  Hoà  Hiệp, Tất Thắng và Vinh Tiền về sự hỗ trợ trong việc bố trí sắp xếp cho chuyến công tác cho  chúng  tôi,  cũng  như  lòng  mến  khách,  sự  cởi  mở  trong  thảo  luận  về  kinh  nghiệm  của  địa  phương với nhóm nghiên cứu.   Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn rất nhiều người dân địa phương, những người đã làm việc rất  nghiêm túc với chúng tôi và đã chia sẻ những kiến thức, quan điểm và nhận xét của họ về  các vấn đề giao thông nông thôn. Chúng tôi chân thành hi vọng nghiên cứu này sẽ là một  đóng góp tích cực cho sự cải thiện đời sống của những người nghèo nhất ở nông thôn.   Chúng tôi cũng xin cảm ơn những phản hồi và nhận xét của Bộ Giao thông Vận tải, Dự án  Giao thông Nông thôn 3, Viện Chiến lược Phát triển GTVT, Ngân hàng Thế giới và WSP và  ý kiến của các nhà tư vấn mà chúng tôi đã nhận được trong buổi trình bày các phát hiện của  chúng tôi.   Nhóm nghiên cứu cũng nhận được sự hỗ trợ về mặt hậu cần và biên tập tài liệu từ chị Trần  Phi Yến, Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Hoàng Thị Thanh Thuỳ và anh Justin Bokor của Công ty Tư  vấn  Mekong  Economics.  Chị  Phạm  Thị  Hằng  từ  Công  ty  Tư  vấn  Mekong  Economics  đã  giúp nhóm nghiên cứu biên dịch và hỗ trợ hậu cần trong chuyến công tác thực địa.   Nghiên cứu được thực hiện bởi Sylla Pahladsingh, Nguyễn Văn Thụ, Trần Thị Vân Anh, Lê  Thị  Mộng  Phượng,  và  Lê  Thu  Huyền  từ  Công  ty  Tư  vấn  Mekong  Economics.  Hai  trợ  lý  nghiên cứu thực địa đắc lực là Phùng Thị  ...

Tài liệu được xem nhiều: