Danh mục

Sự tham gia của nhà nước và cộng đồng trong quá trình di sản hóa đền Hát Môn (Tp. Hà Nội)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.65 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh xã hội Việt Nam đương đại, nhiều định hướng, chính sách của Nhà nước đã tạo điều kiện để các hiện tượng/thực hành văn hóa được phục hồi, bảo tồn, nâng cấp và phát triển. Thực tiễn này nằm trong xu hướng “di sản hóa”, nghĩa là các thực hành văn hóa được trao tặng thêm danh hiệu di sản các cấp, như một cách tôn vinh, “định vị thương hiệu”, từ đó, một loạt các biện pháp bảo tồn và phát huy được tiến hành nhằm nâng cấp hay mở rộng quy mô của các hiện tượng/thực hành văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia của nhà nước và cộng đồng trong quá trình di sản hóa đền Hát Môn (Tp. Hà Nội) DI SẢN VĂN DI SẢN HÓA VĂN HÓA SỰ THAM GIA CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH DI SẢN HÓA ĐỀN HÁT MÔN (TP. HÀ NỘI) TRẦN THỊ LAN Tóm tắt Trong bối cảnh xã hội Việt Nam đương đại, nhiều định hướng, chính sách của Nhà nước đã tạo điều kiện để các hiện tượng/thực hành văn hóa được phục hồi, bảo tồn, nâng cấp và phát triển. Thực tiễn này nằm trong xu hướng “di sản hóa”, nghĩa là các thực hành văn hóa được trao tặng thêm danh hiệu di sản các cấp, như một cách tôn vinh, “định vị thương hiệu”, từ đó, một loạt các biện pháp bảo tồn và phát huy được tiến hành nhằm nâng cấp hay mở rộng quy mô của các hiện tượng/thực hành văn hóa. Thông qua nghiên cứu trường hợp đền Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội trước và sau khi được vinh danh di sản Quốc gia đặc biệt, nội dung bài viết nhằm diễn giải các vấn đề liên quan đến quá trình di sản hóa, vai trò của nhà nước và cộng đồng trong quá trình di sản hóa. Từ khóa: Di sản văn hóa, di sản hóa, đền Hát Môn, danh hiệu di sản Abstract In the context of contemporary Vietnamese society, many policies and orientations of the State and Party have created conditions for cultural phenomena/activity to be restored, preserved, improved and developed. This reality is in the trend of “heritage labelling”, it means cultural activities are awarded the title of heritage at all levels, as a way of honoring and “brand positioning”, then a series of Conservation and promotion measures are implemented to improve or expand the scale of cultural phenomena / activities. Through the case study of Hat Mon Temple, Phuc Tho District, Hanoi before and after being awarded the special national heritage, the article aims to explain issues related to the process of heritage labelling, the role of the state and community in the process of heritage labelling. Keywords: Cultural heritage, heritage labelling, Hat Mon Temple, heritage title T rong bối cảnh xã hội đương đại, vai Hà Nội cũng nằm trong số đó, được Nhà nước trò của di sản văn hóa ngày càng xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia năm 1964 và được đề cao, như là một nguồn nội Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt năm 2013. Lễ lực quan trọng góp phần vào sự phát triển kinh hội đền Hát Môn được xếp hạng Di sản văn tế - xã hội của đất nước. Ở Việt Nam, từ sau đổi hóa phi vật thể quốc gia năm 2016. mới đến nay, công tác bảo vệ, phát huy giá trị Quá trình vinh danh di sản đền Hát Môn và di sản văn hóa nhận được nhiều sự quan tâm các di sản văn hóa khác ở Việt Nam nằm trong của Nhà nước và cộng đồng. Việc nghiên cứu, xu hướng di sản hóa của thế giới. Tìm hiểu sự kiểm kê và lựa chọn xếp hạng các di sản văn tham gia của Nhà nước và cộng đồng trong hóa được tiến hành liên tục, bền bỉ trong suốt quá trình di sản hóa đền Hát Môn sẽ góp phần nhiều thập kỷ, hàng nghìn di tích, thực hành luận giải những phương diện về mặt lý luận và văn hóa đã được xếp hạng là di sản văn hóa. Di thực tiễn về bức tranh di sản hóa ở Việt Nam tích đền Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phố trong bối cảnh xã hội Việt Nam đương đại. Số 24 - Tháng 6 - 2018 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 13 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 1. Di sản hóa đền Hát Môn - một ngôi đền có dấu ấn quan Di sản hóa (heritagization - tiếng Anh/ trọng trong lịch sử dân tộc, được Nhà nước lựa patrimonalization - tiếng Pháp) là một khái chọn vinh danh di tích quốc gia (1964), di tích niệm ngày càng phổ biến trong các nghiên cứu quốc gia đặc biệt (2013), lễ hội đền Hát Môn là về di sản văn hóa. Nguồn gốc của khái niệm di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (2016). này có thể được tìm thấy trong các nghiên cứu 2. Nhà nước và cộng đồng trong quá trình của các nhà sử học, nhà nhân học và nhà địa lý vinh danh di sản đền Hát Môn Âu - Mỹ vào đầu những năm 1990. Khái niệm Đền Hát Môn thuộc xã Hát Môn, huyện di sản hóa có thể được hiểu là quá trình lựa chọn Phúc Thọ, thành phố Hà Nội. Đền gồm có các và đưa các yếu tố của một nền văn hóa ...

Tài liệu được xem nhiều: