Sự tham gia quản lý nhà nước của công dân ở Trung Quốc và bài học cho Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.28 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Sự tham gia quản lý nhà nước của công dân ở Trung Quốc và bài học cho Việt Nam làm rõ khái niệm sự tham gia quản lý nhà nước của công dân; khái quát về sự tham gia quản lý nhà nước của công dân ở Trung Quốc và rút ra một số bài học cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia quản lý nhà nước của công dân ở Trung Quốc và bài học cho Việt Nam Sự tham gia quản lý nhà nước của công dân ở Trung Quốc và bài học cho Việt Nam Trương Thị Thu Trang(*) Tóm tắt: Trong đời sống chính trị đương đại của mỗi quốc gia, vai trò của công dân trong hoạt động quản lý nhà nước ngày càng tăng. Điều đó phản ánh xu thế phát triển tất yếu khách quan của thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng. Ở Trung Quốc, sự tham gia quản lý nhà nước của công dân có tác động quan trọng về nhiều mặt, trong đó quan trọng nhất là thúc đẩy khoa học hóa, dân chủ hóa và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Bài viết làm rõ khái niệm sự tham gia quản lý nhà nước của công dân; khái quát về sự tham gia quản lý nhà nước của công dân ở Trung Quốc và rút ra một số bài học cho Việt Nam. Từ khóa: Quản lý nhà nước, Quản lý công, Sự tham gia của công dân, Trung Quốc, Việt Nam Abstract: In contemporary politics, the increasing role of citizens in state management reflects the inevitable and objective vogue of the more widespread integration and globalization processes. Chinese citizens’ participation in state management therein significantly impacts several aspects, most notably promoting science, democratization and improving the efficiency of state management. The article clarifies the concept of citizen’s participation in state management, provides updates about the current situation in China and draws some lessons for Vietnam. Keywords: State Management, Public Management, Citizen’s Participation, China, Vietnam 1. Mở đầu1 nhà nước và xã hội là một trong những đặc Trong xu thế đổi mới quản trị quốc gia trưng của quản trị công tốt. trên thế giới hiện nay, công dân ngày càng Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện đóng vai trò quan trọng và tham gia rộng rãi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hơn vào quản lý nhà nước. Theo Hội đồng quá trình hội nhập và xu hướng dân chủ hóa kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương của xã hội ở Việt Nam, cùng với trình độ dân Liên Hợp Quốc (UNESCAP, 2019), đảm trí ngày càng cao, công dân cũng tham gia bảo sự tham gia của công dân vào quản lý vào hoạt động quản lý nhà nước ngày càng sâu và rộng hơn. Tuy nhiên, từ những quy TS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; định, chính sách, pháp luật của Đảng và Email: truongthutrangissi@yahoo.com Nhà nước về sự tham gia của công dân vào 16 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2021 quản lý nhà nước đến thực thi các quy định chính công hay quản lý công, Wang Lian- đó trên thực tế vẫn còn nhiều khó khăn, bất Wei và Nguyễn Trọng Bình (2015: 101) cho cập. Do đó, việc tham khảo kinh nghiệm rằng, sự tham gia của công dân vào quản lý của Trung Quốc, nước có nhiều điểm tương công là quá trình công dân thông qua các đồng với Việt Nam về thể chế chính trị và phương thức hợp pháp để tham gia vào tất phương thức công dân tham gia quản lý cả các khâu của quá trình chính sách (chế nhà nước, có thể giúp tìm ra những bài học định chính sách, thực thi chính sách, đánh trong tăng cường sự tham gia của công dân giá chính sách và điều chỉnh chính sách) vào quản lý nhà nước ở Việt Nam. nhằm gây ảnh hưởng đối với quá trình 2. Khái niệm sự tham gia quản lý nhà nước chính sách công của đảng cầm quyền và nhà của công dân nước, từ đó góp phần vào việc thực hiện và Thuật ngữ sự tham gia quản lý nhà duy trì lợi ích công và lợi ích của toàn xã nước của công dân hiện được hiểu theo một hội. Tương tự, các nghiên cứu của Nguyễn số cách khác nhau tùy theo góc độ tiếp cận. Trọng Bình, Nguyễn Trung Tín (2019: 50) Theo Petra Đurman (2015: 2), sự tham và Văn Tất Thu (2020) cũng chỉ ra, sự tham gia quản lý nhà nước của công dân được gia của công dân trong hành chính công là hiểu là sự tham gia trực tiếp của công dân tất cả hành vi và hoạt động của công dân vào các quá trình quản lý nhà nước. Tùy và các tổ chức đại diện của công dân thông theo các khu vực quản lý nhà nước khác qua thể chế (chính thức và hợp pháp) để gây nhau, công dân có thể tham gia vào việc ảnh hưởng đến quá trình chính sách và hoạt ban hành các quy định, cung cấp các dịch động phục vụ công của các cơ quan hành vụ công, thực hiện giám sát và một số công chính nhà nước nhằm bảo đảm cho chính việc quản lý khác. Đồng thời, tác giả nhấn sách được ban hành đáp ứng yêu cầu phát mạnh, khái niệm tham gia bao hàm sự triển kinh - xã hội và nguyện vọng của công tương tác hai chiều giữa công dân với cơ dân. Đồng thời, Văn Tất Thu (2020) khẳng quan quản lý nhà nước và cơ hội khả thi để định, đây là quá trình thông tin hai chiều liên công dân tác động đến kết quả của quá trình tục, nhằm khuyến khích và huy động mọi mà họ tham gia. hiểu biết và nhận thức của công dân vào xây Tiếp cận rộng hơn, cả trong quản lý nhà dựng chính sách, làm cho chính sách phù nước và quản lý xã hội, Đỗ Thị Kim Tiên hợp với thực tiễn, với yêu cầu quản lý của (2018: 16) cho rằng, sự tham gia quản lý nhà nước và phục vụ công dân. nhà nước và xã hội của công dân là việc Bài viết tiếp cận dưới góc độ quản lý công dân tham gia vào bộ máy quản lý nhà nhà nước theo nghĩa hẹp là quản lý hành nước, tổ chức xã hội hoặc hoạt động với chính công nên sự tham gia của công dân tư cách cá nhân để thực hiện các công việc vào quản lý nhà nước được hiểu là sự của nhà nước hoặc xã hội một cách trực tiếp tham gia của công dân vào toàn bộ quá hoặc gián tiếp, gắn với các hoạt động: xây trình chính sách1 gồm: hoạch định, thực dựng chính sách, pháp luật, tuyên truyền, thi, giám sát, đán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia quản lý nhà nước của công dân ở Trung Quốc và bài học cho Việt Nam Sự tham gia quản lý nhà nước của công dân ở Trung Quốc và bài học cho Việt Nam Trương Thị Thu Trang(*) Tóm tắt: Trong đời sống chính trị đương đại của mỗi quốc gia, vai trò của công dân trong hoạt động quản lý nhà nước ngày càng tăng. Điều đó phản ánh xu thế phát triển tất yếu khách quan của thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng. Ở Trung Quốc, sự tham gia quản lý nhà nước của công dân có tác động quan trọng về nhiều mặt, trong đó quan trọng nhất là thúc đẩy khoa học hóa, dân chủ hóa và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Bài viết làm rõ khái niệm sự tham gia quản lý nhà nước của công dân; khái quát về sự tham gia quản lý nhà nước của công dân ở Trung Quốc và rút ra một số bài học cho Việt Nam. Từ khóa: Quản lý nhà nước, Quản lý công, Sự tham gia của công dân, Trung Quốc, Việt Nam Abstract: In contemporary politics, the increasing role of citizens in state management reflects the inevitable and objective vogue of the more widespread integration and globalization processes. Chinese citizens’ participation in state management therein significantly impacts several aspects, most notably promoting science, democratization and improving the efficiency of state management. The article clarifies the concept of citizen’s participation in state management, provides updates about the current situation in China and draws some lessons for Vietnam. Keywords: State Management, Public Management, Citizen’s Participation, China, Vietnam 1. Mở đầu1 nhà nước và xã hội là một trong những đặc Trong xu thế đổi mới quản trị quốc gia trưng của quản trị công tốt. trên thế giới hiện nay, công dân ngày càng Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện đóng vai trò quan trọng và tham gia rộng rãi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hơn vào quản lý nhà nước. Theo Hội đồng quá trình hội nhập và xu hướng dân chủ hóa kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương của xã hội ở Việt Nam, cùng với trình độ dân Liên Hợp Quốc (UNESCAP, 2019), đảm trí ngày càng cao, công dân cũng tham gia bảo sự tham gia của công dân vào quản lý vào hoạt động quản lý nhà nước ngày càng sâu và rộng hơn. Tuy nhiên, từ những quy TS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; định, chính sách, pháp luật của Đảng và Email: truongthutrangissi@yahoo.com Nhà nước về sự tham gia của công dân vào 16 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2021 quản lý nhà nước đến thực thi các quy định chính công hay quản lý công, Wang Lian- đó trên thực tế vẫn còn nhiều khó khăn, bất Wei và Nguyễn Trọng Bình (2015: 101) cho cập. Do đó, việc tham khảo kinh nghiệm rằng, sự tham gia của công dân vào quản lý của Trung Quốc, nước có nhiều điểm tương công là quá trình công dân thông qua các đồng với Việt Nam về thể chế chính trị và phương thức hợp pháp để tham gia vào tất phương thức công dân tham gia quản lý cả các khâu của quá trình chính sách (chế nhà nước, có thể giúp tìm ra những bài học định chính sách, thực thi chính sách, đánh trong tăng cường sự tham gia của công dân giá chính sách và điều chỉnh chính sách) vào quản lý nhà nước ở Việt Nam. nhằm gây ảnh hưởng đối với quá trình 2. Khái niệm sự tham gia quản lý nhà nước chính sách công của đảng cầm quyền và nhà của công dân nước, từ đó góp phần vào việc thực hiện và Thuật ngữ sự tham gia quản lý nhà duy trì lợi ích công và lợi ích của toàn xã nước của công dân hiện được hiểu theo một hội. Tương tự, các nghiên cứu của Nguyễn số cách khác nhau tùy theo góc độ tiếp cận. Trọng Bình, Nguyễn Trung Tín (2019: 50) Theo Petra Đurman (2015: 2), sự tham và Văn Tất Thu (2020) cũng chỉ ra, sự tham gia quản lý nhà nước của công dân được gia của công dân trong hành chính công là hiểu là sự tham gia trực tiếp của công dân tất cả hành vi và hoạt động của công dân vào các quá trình quản lý nhà nước. Tùy và các tổ chức đại diện của công dân thông theo các khu vực quản lý nhà nước khác qua thể chế (chính thức và hợp pháp) để gây nhau, công dân có thể tham gia vào việc ảnh hưởng đến quá trình chính sách và hoạt ban hành các quy định, cung cấp các dịch động phục vụ công của các cơ quan hành vụ công, thực hiện giám sát và một số công chính nhà nước nhằm bảo đảm cho chính việc quản lý khác. Đồng thời, tác giả nhấn sách được ban hành đáp ứng yêu cầu phát mạnh, khái niệm tham gia bao hàm sự triển kinh - xã hội và nguyện vọng của công tương tác hai chiều giữa công dân với cơ dân. Đồng thời, Văn Tất Thu (2020) khẳng quan quản lý nhà nước và cơ hội khả thi để định, đây là quá trình thông tin hai chiều liên công dân tác động đến kết quả của quá trình tục, nhằm khuyến khích và huy động mọi mà họ tham gia. hiểu biết và nhận thức của công dân vào xây Tiếp cận rộng hơn, cả trong quản lý nhà dựng chính sách, làm cho chính sách phù nước và quản lý xã hội, Đỗ Thị Kim Tiên hợp với thực tiễn, với yêu cầu quản lý của (2018: 16) cho rằng, sự tham gia quản lý nhà nước và phục vụ công dân. nhà nước và xã hội của công dân là việc Bài viết tiếp cận dưới góc độ quản lý công dân tham gia vào bộ máy quản lý nhà nhà nước theo nghĩa hẹp là quản lý hành nước, tổ chức xã hội hoặc hoạt động với chính công nên sự tham gia của công dân tư cách cá nhân để thực hiện các công việc vào quản lý nhà nước được hiểu là sự của nhà nước hoặc xã hội một cách trực tiếp tham gia của công dân vào toàn bộ quá hoặc gián tiếp, gắn với các hoạt động: xây trình chính sách1 gồm: hoạch định, thực dựng chính sách, pháp luật, tuyên truyền, thi, giám sát, đán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước Quản lý công Khoa học hóa Dân chủ hóa Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 370 0 0 -
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 325 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 271 6 0
-
2 trang 266 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 259 0 0 -
17 trang 236 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0