Sự thành bại của các quốc gia và chỉ số thành bại của Việt Nam 2005-2016
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 464.09 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài học của các nước thành công được đúc kết và nhiều lần đã được khẳng định là: không nhất thiết phải giàu tài nguyên, không nhất thiết phải có quá khứ tư bản chủ nghĩa, ngày nay, chỉ cần vài ba chục năm, các nước đi sau hoàn toàn có thể công nghiệp hóa thành công, nếu tránh được những sai lầm về mặt thể chế. Bài học thành công thì có thể khó học hỏi, nhưng bài học thất bại thì về nguyên tắc là có thể tránh được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thành bại của các quốc gia và chỉ số thành bại của Việt Nam 2005-2016Sự thành bại của các quốc giavà chỉ số thành bại của Việt Nam 2005-2016Hồ Sĩ Quý1Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: hosiquy.thongtin@gmail.com1Nhận ngày 5 tháng 6 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 5 tháng 7 năm 2017.Tóm tắt: Từ khi kinh tế học thể chế gắn liền với tên tuổi của Daron Acemoglu và James A.Robinson trở thành thời thượng, thì vai trò của thể chế kinh tế và thể chế chính trị được coi là nhântố cơ bản và chủ yếu quyết định sự thịnh vượng của các quốc gia. Các quốc gia có nền kinh tế - xãhội vận hành theo thể chế “dung hợp” là các quốc gia có cơ may thành công. Các nước nghèo bịtrói buộc trong thể chế được gọi là “chiếm đoạt”, “bóc lột”. Các nhân tố khác như địa lý, tự nhiên,nguồn lực văn hóa, con người… đương nhiên rất quan trọng, nhưng không quyết định. Ở ViệtNam, đa số các học giả tán thành quan điểm này. Tại nhiều diễn đàn việc phải cải cách thể chế đãđược nêu như một yêu cầu đặc biệt cấp thiết. Bài học của các nước thành công được đúc kết vànhiều lần đã được khẳng định là: không nhất thiết phải giàu tài nguyên, không nhất thiết phải cóquá khứ tư bản chủ nghĩa, ngày nay, chỉ cần vài ba chục năm, các nước đi sau hoàn toàn có thểcông nghiệp hóa thành công, nếu tránh được những sai lầm về mặt thể chế. Bài học thành công thìcó thể khó học hỏi, nhưng bài học thất bại thì về nguyên tắc là có thể tránh được. Muốn thành công,trước hết, các quốc gia đi sau cần phải học được những bài học về sự thất bại. Chỉ số thành bại củacác quốc gia (FSI) được thiết kế gồm nhiều chỉ báo giúp các quốc gia tránh thất bại.Từ khóa: Chỉ số thành bại quốc gia, FSI, Việt Nam.Phân loại ngành: Triết họcAbstract: Since institutional economics associated with Daron Acemoglu and James A. Robinsonbecame fashionable, the roles of economic and political institutions have been considered to be thefundamental and decisive factors for nations’ prosperity. Countries with the inclusive socioeconomic institutional framework have chances to succeed, while poor nations are tied up inframeworks of “extractive institutions”. Other factors, such as the geographical and naturalconditions, cultural and human resources..., are, of course, very important, but they are notdecisive. In Vietnam, the majority of scholars agree with this point of view. In many fora, the issueof institutional reform has been raised as an especially urgent requirement. The lesson of successfulcountries which has been repeatedly asserted is that, in the modern times, a country needs neither tobe rich in resources nor to have a history of capitalism so as to succeed in industrialisation aftersome decades - it will achieve that if it can avoid institutional failures. Lessons of successes couldbe difficult to apply, but those of failures can, in principle, be avoided. To be successful, first andforemost, latecomer countries need to learn the lessons of failures. The Fragile States Index (FSI,3Khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣t Nam, số 8 - 2017formerly the Failed States Index) has been designed with various indicators that help countriesavoid failures.Keywords: Fragile States Index (FSI), country, Vietnam.Subject classification: Philosophy1. Mở đầuChỉ số thành bại của các quốc gia được QuỹVì Hòa bình (thuộc tạp chí Foreign Policy,Mỹ) công bố từ năm 2005. Kể từ đó, báocáo FSI hàng năm được đón nhận nồngnhiệt. Cũng có những ý kiến phê phán,nhưng đa số các học giả và các quốc gia, kểcả các quốc gia bị rơi vào thứ hạng tiêu cực,vẫn thừa nhận rằ ng phương pháp đánh giáquốc gia thất bại như trên là tương đốikhách quan, chí ít đó cũng là những căn cứđể mỗi quốc gia tự nhìn nhận mình.Với Việt Nam, chính D. Acemoglu và J.A. Robinson đã cho rằng, sở dĩ từ nhữngnăm 1980 đến nay Việt Nam thoát nghèo vàtăng trưởng khá nhanh, trước hết là do nềnkinh tế đã tự nó chuyển đổi từ mô hình thểchế chiếm đoạt sang mô hình dung hợp.Bước chuyển này tất nhiên có sự lựa chọncủa con người, nhưng nguyên nhân thúc đẩylà sự quy định của những nhân tố kháchquan trong điều kiện mới của nền kinh tế thếgiới ở thời đại toàn cầu hóa. Muốn đạt đượcđỉnh cao của thịnh vượng và thành công,Việt Nam cần phải tiếp tục đoạn tuyệt vớithể chế kinh tế chiếm đoạt (bắt nguồn từ cácthể chế chính trị chiếm đoạt) phát triển vàhoàn thiện thể chế kinh tế dung hợp, trongđó nhà nước phải ngày càng mạnh và ngàycàng minh bạch với trách nhiệm giải trình;quyền lực, mà trước hết là quyền lực đối vớitài nguyên, được phân phối một cách rộngrãi, các tiềm năng của đất nước được huyđộng và được giải phóng [2]. Những số liệu4FSI đã công bố cho thấy mức độ thành côngcủa Việt Nam 10 năm qua không đến nỗi biquan. Việt Nam đã ít nhiều duy trì và kiểmsoát được các nhân tố thành bại. Thời giangần đây tốc độ tăng trưởng có chậm lại vànhiều vấn đề xã hội căng thẳng đã nảy sinh,nhưng kinh tế vẫn tăng trưởng khá nhanh.M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thành bại của các quốc gia và chỉ số thành bại của Việt Nam 2005-2016Sự thành bại của các quốc giavà chỉ số thành bại của Việt Nam 2005-2016Hồ Sĩ Quý1Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: hosiquy.thongtin@gmail.com1Nhận ngày 5 tháng 6 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 5 tháng 7 năm 2017.Tóm tắt: Từ khi kinh tế học thể chế gắn liền với tên tuổi của Daron Acemoglu và James A.Robinson trở thành thời thượng, thì vai trò của thể chế kinh tế và thể chế chính trị được coi là nhântố cơ bản và chủ yếu quyết định sự thịnh vượng của các quốc gia. Các quốc gia có nền kinh tế - xãhội vận hành theo thể chế “dung hợp” là các quốc gia có cơ may thành công. Các nước nghèo bịtrói buộc trong thể chế được gọi là “chiếm đoạt”, “bóc lột”. Các nhân tố khác như địa lý, tự nhiên,nguồn lực văn hóa, con người… đương nhiên rất quan trọng, nhưng không quyết định. Ở ViệtNam, đa số các học giả tán thành quan điểm này. Tại nhiều diễn đàn việc phải cải cách thể chế đãđược nêu như một yêu cầu đặc biệt cấp thiết. Bài học của các nước thành công được đúc kết vànhiều lần đã được khẳng định là: không nhất thiết phải giàu tài nguyên, không nhất thiết phải cóquá khứ tư bản chủ nghĩa, ngày nay, chỉ cần vài ba chục năm, các nước đi sau hoàn toàn có thểcông nghiệp hóa thành công, nếu tránh được những sai lầm về mặt thể chế. Bài học thành công thìcó thể khó học hỏi, nhưng bài học thất bại thì về nguyên tắc là có thể tránh được. Muốn thành công,trước hết, các quốc gia đi sau cần phải học được những bài học về sự thất bại. Chỉ số thành bại củacác quốc gia (FSI) được thiết kế gồm nhiều chỉ báo giúp các quốc gia tránh thất bại.Từ khóa: Chỉ số thành bại quốc gia, FSI, Việt Nam.Phân loại ngành: Triết họcAbstract: Since institutional economics associated with Daron Acemoglu and James A. Robinsonbecame fashionable, the roles of economic and political institutions have been considered to be thefundamental and decisive factors for nations’ prosperity. Countries with the inclusive socioeconomic institutional framework have chances to succeed, while poor nations are tied up inframeworks of “extractive institutions”. Other factors, such as the geographical and naturalconditions, cultural and human resources..., are, of course, very important, but they are notdecisive. In Vietnam, the majority of scholars agree with this point of view. In many fora, the issueof institutional reform has been raised as an especially urgent requirement. The lesson of successfulcountries which has been repeatedly asserted is that, in the modern times, a country needs neither tobe rich in resources nor to have a history of capitalism so as to succeed in industrialisation aftersome decades - it will achieve that if it can avoid institutional failures. Lessons of successes couldbe difficult to apply, but those of failures can, in principle, be avoided. To be successful, first andforemost, latecomer countries need to learn the lessons of failures. The Fragile States Index (FSI,3Khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣t Nam, số 8 - 2017formerly the Failed States Index) has been designed with various indicators that help countriesavoid failures.Keywords: Fragile States Index (FSI), country, Vietnam.Subject classification: Philosophy1. Mở đầuChỉ số thành bại của các quốc gia được QuỹVì Hòa bình (thuộc tạp chí Foreign Policy,Mỹ) công bố từ năm 2005. Kể từ đó, báocáo FSI hàng năm được đón nhận nồngnhiệt. Cũng có những ý kiến phê phán,nhưng đa số các học giả và các quốc gia, kểcả các quốc gia bị rơi vào thứ hạng tiêu cực,vẫn thừa nhận rằ ng phương pháp đánh giáquốc gia thất bại như trên là tương đốikhách quan, chí ít đó cũng là những căn cứđể mỗi quốc gia tự nhìn nhận mình.Với Việt Nam, chính D. Acemoglu và J.A. Robinson đã cho rằng, sở dĩ từ nhữngnăm 1980 đến nay Việt Nam thoát nghèo vàtăng trưởng khá nhanh, trước hết là do nềnkinh tế đã tự nó chuyển đổi từ mô hình thểchế chiếm đoạt sang mô hình dung hợp.Bước chuyển này tất nhiên có sự lựa chọncủa con người, nhưng nguyên nhân thúc đẩylà sự quy định của những nhân tố kháchquan trong điều kiện mới của nền kinh tế thếgiới ở thời đại toàn cầu hóa. Muốn đạt đượcđỉnh cao của thịnh vượng và thành công,Việt Nam cần phải tiếp tục đoạn tuyệt vớithể chế kinh tế chiếm đoạt (bắt nguồn từ cácthể chế chính trị chiếm đoạt) phát triển vàhoàn thiện thể chế kinh tế dung hợp, trongđó nhà nước phải ngày càng mạnh và ngàycàng minh bạch với trách nhiệm giải trình;quyền lực, mà trước hết là quyền lực đối vớitài nguyên, được phân phối một cách rộngrãi, các tiềm năng của đất nước được huyđộng và được giải phóng [2]. Những số liệu4FSI đã công bố cho thấy mức độ thành côngcủa Việt Nam 10 năm qua không đến nỗi biquan. Việt Nam đã ít nhiều duy trì và kiểmsoát được các nhân tố thành bại. Thời giangần đây tốc độ tăng trưởng có chậm lại vànhiều vấn đề xã hội căng thẳng đã nảy sinh,nhưng kinh tế vẫn tăng trưởng khá nhanh.M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự thành bại của các quốc gia Chỉ số thành bại của Việt Nam Chỉ số thành bại Kinh tế học Tư bản chủ nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 572 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 327 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 230 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 222 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 156 0 0 -
13 trang 145 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 132 0 0 -
Tập bài giảng môn học : Kinh tế lượng
83 trang 107 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 103 0 0