Danh mục

Sự thật lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 202.08 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với ba cuốn tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn và Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh là một trong những cái tên được nhắc đến nhiều trong các cuộc hội thảo, nghiên cứu về sự phát triển, đổi mới của văn học nói chung, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại nói riêng những năm gần đây. Bài viết này góp bàn thêm về mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong việc xây dựng, khắc họa các nhân vật lịch sử trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thật lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh 22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI SỰ THẬT LỊCH SỬ V7 HƯ CẤU NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 1 Lê Thị Huệ Trường THPT Nguyễn Văn Cừ (Từ Sơn – Bắc Ninh) Tóm tắt tắt: ắt Với ba cuốn tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn và Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh là một trong những cái tên ñược nhắc ñến nhiều trong các cuộc hội thảo, nghiên cứu về sự phát triển, ñổi mới của văn học nói chung, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam ñương ñại nói riêng những năm gần ñây. Bài báo này góp bàn thêm về mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong việc xây dựng, khắc họa các nhân vật lịch sử trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly. Từ khóa: khóa Nguyễn Xuân Khánh, Hồ Quý Ly, tiểu thuyết lịch sử, tính chân thực, hư cấu nghệ thuật. 1. MỞ ĐẦU Mặc dù “trình làng” truyện ngắn Một ñêm (ñăng trên tạp chí Văn nghệ Quân ñội số 2/1959, tác phẩm này ñược tặng giải Nhì (ñợt 1, 1958, không có giải Nhất) trong cuộc thi viết về “ñời sống bộ ñội trong hòa bình” do Tạp chí Văn nghệ quân ñội thời kì này tổ chức) và các truyện trong tập Rừng sâu (Nxb Văn học, 1963) ñã bước ñầu ñịnh hình một lối viết, song có vẻ Nguyễn Xuân Khánh lại thích “lang thang trong chữ” (tên một tập tiểu luận của Hồ Anh Thái, Nxb Trẻ ấn hành năm 2016) ñể thể nghiệm, kiếm tìm một cách thức diễn giải mới cho những khám phá về lịch sử, văn hóa, con người... của riêng mình. Những “tai nạn nghề nghiệp” nhà văn gặp phải trong cuộc ñời sáng tác cũng giống những thăng trầm của các giai ñoạn/thời ñại lịch sử ñược ông lấy làm bối cảnh cho các tác phẩm. Sau sự bứt phá “không thành công” của Miền hoang tưởng (Nxb Đà Nẵng, 1990) và Trư cuồng (chưa ấn hành, chỉ công bố trên mạng internet), Nguyễn Xuân Khánh ñã lặng im suốt mười năm ñể ngẫm nghĩ, ñiều chỉnh và rồi mười năm sau, liên tiếp cho ra ñời các cuốn tiểu thuyết lịch sử có tiếng vang lớn: Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn, Đội gạo lên chùa. 1 Nhận bài ngày 12.7.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 25.7.2017 Liên hệ tác giả: Lê Thị Huệ; Email: huele9986@gmail.com TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 23 Dường như ngay lập tức, sự trở lại ñầy ấn tượng của Nguyễn Xuân Khánh ñã thu hút sự chú ý, quan tâm của giới nghiên cứu phê bình và ñông ñảo ñộc giả. Sáng tác của ông, ñặc biệt, bộ ba tiểu thuyết lịch sử này ñã trở thành một trong các chủ ñề trung tâm trong các cuộc hội thảo, trao ñổi về các khuynh hướng, xu thế khai thác, diễn giải các vấn ñề lịch sử, văn hóa, con người trong văn học ñương ñại. Tuy nhiên, trong bài viết này, chúng tôi chỉ muốn trao ñổi thêm về quan ñiểm cũng như sự kết hợp hài hòa giữa sự thật lịch sử và hư cấu nghệ thuật của nhà tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly. 2. NỘI DUNG 2.1. Quan niệm về tiểu thuyết lịch sử và người viết tiểu thuyết lịch sử Trong bài viết “Viết tiểu thuyết lịch sử cũng cần phải hư cấu” [2], Nguyễn Xuân Khánh bày tỏ: “Tôi quan niệm tiểu thuyết lịch sử tạo ra một hiện thực làm sao ñể gây cho người ñọc một ảo tưởng là nó có thật. Tiểu thuyết lịch sử lại dựng lại bối cảnh không khí của thời ñại. Tôi phải ñọc rất nhiều tư liệu cùng sự trải nghiệm thực tế ñể nhào nặn thành nhân vật, sự kiện, những mối liên hệ. Tiểu thuyết phải có ñời sống, bi hài trữ tình. Trong khi ñó, kí sự lịch sử chỉ là bám chắc vào các văn bản sử ñể viết”. Người viết tiểu thuyết lịch sử cần hội tụ ñủ hai yếu tố: am hiểu sâu sắc lịch sử, có trí tưởng tượng phong phú; và một cuốn tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn, lôi cuốn phải kết hợp hài hòa giữa yếu tố lịch sử và yếu tố hư cấu nghệ thuật, bởi “Trong tiểu thuyết, tất cả là giả ñịnh ñể ñộc giả rộng quyền hư cấu tưởng tượng, ñộc giả là người tham dự vào tiểu thuyết, tạo ra những góc nhìn còn ẩn khuất trong lịch sử”. Theo Nguyễn Xuân Khánh, nhà tiểu thuyết lịch sử phải ñảm bảo ñược tính chính xác về “cái ñã có”, “ñã xảy ra” vừa phải nói lên ñược “cái có thể có”, “có thể xảy ra” của lịch sử trong diễn trình, xu thế của nó. Ông khẳng ñịnh: “Tôi quan niệm rằng tiểu thuyết lịch sử không phải là kể lại lịch sử, minh họa lịch sử mà là phản ánh những vấn ñề của con người hiện tại vì chúng ta ñang viết cho những người ñang sống ñọc, vì vậy phải ñề cập ñến những ñiều mà họ quan tâm”. Do vậy, những vấn ñề lịch sử nhà văn ñặt ra trong tác phẩm thực chất là sự ñối thoại với ñộc giả về quá khứ, ñồng thời cũng là những gợi mở, trao ñổi về hiện tại và tương lai. Tôn trọng cảm thức và tính chân thực lịch sử, Nguyễn Xuân Khánh cũng ñồng ...

Tài liệu được xem nhiều: