Danh mục

Sự thật và sử học của Lịch sử (Tái bản lần 2): Phần 2

Số trang: 174      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.15 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Lịch sử sự thật và sử học" cung cấp cho người đọc các nội dung: Quảng Nam - Quê hương "Ngũ Phụng Tề phi", Lê Thánh Tông một Hoàng đế văn vũ kiêm toàn, Phan Khôi - những năm tháng kháng chiến chống Pháp, về nhân vật Sĩ Nhiếp, nhà sử học Đào Duy Anh, Nguyễn Bặc - một vị tướng trung quân ái quốc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thật và sử học của Lịch sử (Tái bản lần 2): Phần 2Lịch sử, sự thật & sử học(1) Trần Văn Giáp, Khai Trí Tiến Đức, tr.52. Tuyết Huy, Nam Phong, số 5/1919. Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, tr.84.(2) Mồi lần vua ban, dù chỉ là một miếng trầu, các Cống sĩ cũng phải đứng dậy sửa mũ áo lạy tạ. Nếu không dùng ngay cũng được tự do mang về nhà, kể cả khay, chén, bát, đĩa đựng thức ăn cùng dao, đũa..(3) Ngô Tất Tố, Lều chõng, tr.253 - 3.(4) Chu Thiên, Bút nghiên, tr.218 - 9.(5) Đại Nam thực lục chính biên , XXVII, tr.234.(6) Robert de la Susse. Les Connours Littéraires en Annam, p. 13.(7) Trần Ngọc, Văn bia Hà Nội, tập 1, tr.64.(8) Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án, Tang thương ngẫu lục, tr.226.(9) Tôi ngờ dịch giả thêm chữ “lều” vào bài. Tôi đã nhiều lần viết thư về Việt Nam hỏi chỉ được phúc đáp một lần. Tác giả lá thư khuyên tôi nên giở Lịch triều hiến chương ra mà đọc! Rất mong sự chỉ điểm của vị nào có bản dịch ờ Sài Gòn hay bản chữ Hán. 171 Quảng Nam - Quê hương Ngũ Phụng Tể Phỉ THY HẢO TRƯƠNG DUY HY I. Nguồn gốc 4 chữ “Ngũ Phụng Tề Phi”: Đời nhà Thanh bên Tàu, nhân một khoa thi Đình, có 5 vị làngười cùng làng, cùng đỗ Tiến sĩ, và được vua ban bốn chữ “NgũPhụng Tề Phi”. Theo nghiên cứu của ông T rần Gia Phụng (nguyên Giáosư dạy sử trường Phan Châu Trinh, Đà Nang trước 1975) viếttrong tác phẩm N h ữ n g câu chuyện lịch sử, ấn hành tại TorontoCanada (tr.54 - 1997): ... Theo sách L ư Lăng thi chú (sách viếtvề nền thi ca của quận Lư Lăng, tỉnh Giang Tây, Trung Hoa. LưLăng là quê hương của hai đại văn hào là Âu Dương Tu - mộttrong bát đại danh gia - và Văn Thiên Tường), dưới thời TốngThái Tông (trị vì 976-1003), có 5 người cùng quận Lư Lăng tênlà Giả Hoàng Trung, Tống Bạch, Lý Chí, Lã Mông Chính, Tô DịGiản, cùng trúng tuyển chức Hàn lâm học sĩ. Một vị đại quantrong triều tên Hồ Mông, đã làm thơ mừng các tân quan Hànlâm học sĩ, trong đó có câu “Ngũ Phụng Tề Phi nhập Hàn lâm ”nghĩa là 5 con chim phụng cùng bay vào viện Hàn Lầm ...” Tại Việt Nam dưới triều Thành Thái năm thứ 10 (1898),riêng tại Quảng Nam - cùng khoa Mậu Tuất - đỗ 3 tiến sĩ, 2phó bảng. Bấy giờ Tổng đốc Nam-Ngãi cũ là Đào Tấn và Đốchọc Quảng Nam T rần Đình Phong (cụ Tấn, người Bình Định, cụPhong là thân sinh bác sĩ T rần Đình Nam, người Nghệ An)(1),cũng như các bậc túc nho, lão nho ở địa phương cho rằng thành172Lịch sử, sự thật & sù họcquả đó là do tụ khí của núi sông sở tại, nhưng cũng còn nhờ cáiđức của Tổng đốc và Đốc học tại vì. Rồi cụ Tấn và cụ Phong nhấttrí lấy tích xưa nói trên đem ban cho 5 vị đại khoa “năm conphụng Quảng Nam” Lịch sử, sựthật&sửhọc 2. Dương Hiển Tiến: Vị thứ 3/9 phó bảng, xã cẩ m Lậu,huyện Diên Phước, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. III - Cảnh đón rước Ngũ Phụng trong ngày vinh quy: Khi Tổng đốc Đào Tấn nhận được tin Quảng Nam có 5 vị đỗđại khoa, thì cùng lúc đó ... Có một vị lão thành biết được, liềnloan truyền cho mọi người hay. Và nhân dân Quảng Nam trongniềm hãnh diện chung đã lũ lượt đi từ Vĩnh Điện đến chân HảiVân quan dể chào mừng 5 vị tân khoa Ngũ Phụng Tề Phi...”(Theo Đây Quảng Nam của Vũ Lang Nxb Thời Mới, Đà Nầng,1973). Dọc hai bên đường từ đèo Hải Vân đến Vĩnh Điện, hương lýsức dân quét dọn sạch sẽ. Mỗi làng đều có đặt một bàn hươngán bên vệ đường (trong địa phận làng mình, nơi các tân khoa đingang qua). Vị chức sắc cao nhất trong làng, trang phục chỉnhtề, áo rộng, khăn đóng, cùng thân hào nhân sĩ trong làng chuẩnbị sẵn sàng để nghinh đón. Các vị tân khoa đi ngựa ngay sau 4 chữ Ân Tứ Vinh Quy củavua ban (Nhà thờ cụ Phan Quang ở Quế Sơn hiện còn giữ quývật này). Mỗi lần đến nơi có bàn hương án thì xuống ngựa, đónnhận sự vái chào và chào trả lễ của hương chức sở tại. Xong,được mời ăn một miếng trầu cau hoặc hút một điếu thuốc, uốngmột chén rượu mừng... Đôi bên bày tỏ niềm hân hoan về kết quảkỳ thi... rồi lại lên ngựa, từ từ tiến về Vĩnh Điện (Theo tư liệucủa cụ Phạm Phú Hưu). IV - Những vị nào trong “Ngũ Phụng” không dự bữa tiệc khoản dãi của Tổng dốc và Đốc học Quảng Nam hổi ấy? Thời bấy giờ chưa có cầu Vĩnh Điện. Đám rước được nhândân đưa qua sông bằng ghe. Lúc lên bờ phía Vĩnh Điện - mộttrong năm con Phụng, cụ Ngô Chuân, nguyên nhà rấ t nghèo,ngụ cư tại cẩ m Sa. Cụ xúc động mạnh trước cuộc đón rước quálong trọng của nhân dân trong tỉnh dành cho cụ và các bạn đồngkhoa, mà cụ không sao dám mơ tưởng đến! Lúc lên bờ, khônghiểu sao, cụ rời đám rước, một mạch chạy bộ về c ẩ m Sa!... Do174Lịch sử, sựthật&sửhọcđó, tại bữa tiệc trong dinh Tổng đốc Quảng Nam vắng m ặt cụChuân. V - Ba bài thơ “tứ tuyệt” cụ Đào Tấn ứng khẩu giữa bữa tiệc dãi các vị Đại khoa Mậu Tuất 1898 tại dinh Tổng Đốc Quảng Nam dể tặng ai? Quan niệm của những vị Nho học ngày trước thì thi cử đạthọc vị cao, xã hội phái kính nể, trọng vọng. Mà thật vậy, nhữngvị đỗ từ Đệ tam giáp trở lên ... Được vua ban áo mão, cỡi ngựaxem hoa trong vườn Ngự Uyển và dự Yến (Các vị phó bảng chỉđược áo mão chứ không được dự Yến và cỡi ngựa xem hoa, đểngắm những tà áo tím của cung phi mỹ nữ yêu kiều...). Tiến sĩhọ Đào, hình dung 3 Tiến sĩ tốt số như ba tiên ông, đang ngự dunguyệt điện, chuyện vãn với Hằng Nga, ngâm thơ chuốc rượu,còn hai phó bảng không được nhập điện, thì như hai chú tiểuđồng đứng ngoài trông vào, thèm thuồng ham muốn, trộm lấybút mực vẽ bóng chị Hằng Nga, để khuây lòng hoài vọng, ô n gtặng hai phó bảng một bài thơ hài hước...” (theo Giai thoại vănchương, tr.21 - Trần Gia Thoại - Nhà in Kim Ngọc, Sài Gòn,1957p. Có lẽ cụ Đào cũng nghĩ như thế, nên cụ xuất khẩu ba bài thơ“tứ tuyệt” để tặng 5 vị đại khoa này. Bài thứ nhất tặng cụ Phạm Liệu Nguyên tác: Chiết quế nhơn tùng nguyệt điện lai Đình bôi vị vấn thiếu niên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: