Sự thật về 'chuyện ấy' ở trẻ'
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.09 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Tự làm sung sướng”, trò chơi “sắm vai bác sĩ” nhìn trộm người lớn – đó là những vấn đề con trẻ thường khiến không ít bậc phụ huynh lo lắng. Chúng ta nên có thái độ thế nào? Vốn hằn sâu trong chúng ta quan điểm phổ biến cho rằng, đến giai đoạn dậy thì, trẻ thơ vẫn là cá thể “vô tính”. Giống như không ít quan điểm thịnh hành khác liên quan đến chủ đề tế nhị này - sự thật không phải như vậy. Hãy bình tĩnh xem xét, những cách nhìn nhận nào là đúng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thật về chuyện ấy ở trẻ“ Sự thật về chuyện ấy ở trẻ“Tự làm sung sướng”, trò chơi “sắm vai bác sĩ” nhìn trộm người lớn –đó là những vấn đề con trẻ thường khiến không ít bậc phụ huynh lo lắng.Chúng ta nên có thái độ thế nào?Vốn hằn sâu trong chúng ta quan điểm phổ biến cho rằng, đến giai đoạndậy thì, trẻ thơ vẫn là cá thể “vô tính”. Giống như không ít quan điểmthịnh hành khác liên quan đến chủ đề tế nhị này - sự thật không phải nhưvậy.Hãy bình tĩnh xem xét, những cách nhìn nhận nào là đúng đắn, cách nàolà nhầm lẫn.1. Cha mẹ không bắt buộc che giấu hình ảnh “trần tục” trước con trẻĐúng vậy. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa, cần phải làm cho hìnhảnh đó gây ấn tượng. Khi nào và che giấu “bao nhiêu phần trăm” phầnlớn tuỳ thuộc vào cách nhìn của cha mẹ đối với sự trần tục của chínhmình. Nếu bạn không ngượng ngùng cởi quần áo trong buồng tắm trướcsự hiện diện của con nhỏ, không có gì đáng trách. Thế nhưng trường hợpbản thân bối rối, không cần thiết phải đóng kịch.“Mặt trời tý hon” mới ba tuổi của bạn có thể nhìn trộm hoặc năn nỉ, bố(mẹ) cho nó chiêm ngưỡng hình ảnh ở trần. Hành động của con nhỏ lànhu cầu khám phá bình thường, tuy nhiên điều đó hoàn toàn không cónghĩa, bạn phải bắt buộc chiều nó. Ai cũng có quyền sở hữu bí mật riêngtư của mình và trẻ cần biết về điều đó. Cho dù dĩ nhiên trường hợp trẻ đãvào được buồng tắm, khi mẹ đang xả nước, sẽ tốt hơn, nếu để nó nhìnthấy một khúc thân thể ở trần, thay vì thái độ hoảng loạn, gương mặtxanh bợt như tầu lá chuối non.Còn nếu như cha mẹ khoái ở trần và thích đi lại trong phòng không đồlót? Cũng là bình thường, với điều kiện tất cả ở trong tình huống, mà sự“ở trần” là tự nhiên. Trái lại, không được phép cho trẻ thoải mái độngchạm vào bộ phận thầm kín trên thân thể của cha hoặc mẹ. Bởi khi ấy cóthể dẫn đến hiện tượng bố (mẹ) bị kích động ngoài ý muốn, thế đã làhành vi lạm dụng. Cha mẹ cũng là con người, không phải là đồ vật đểtrưng bày, triển lãm. Vậy nên tấm thân của cha mẹ không phải là “giáocụ” phục vụ cho bài giảng về giải phẫu học. Đã có sách giáo khoa thựchiện vai trò này. Hãy nói rõ ràng với con nhỏ rằng, “Đó là những bộphận thầm kín của cơ thể bố (mẹ) và bố (mẹ) không muốn ai độngchạm”.2. Hành vi “tự làm sung sướng” trẻ con là thành phần phát triển tự nhiên.Đúng. Trẻ nhỏ, thí dụ - hoàn toàn tình cờ, phát hiện ra rằng, việc độngchạm “dụng cụ đàn ông” theo một cách nhất định nào đó, sẽ làm cho nóphổng phao, trở nên cứng cáp và “lớn hơn”. Vì thế thỉnh thoảng nó lạithử nghiệm. Hành vi như thế thường xuất hiện sau tuổi lên ba, ở 40 –60% trẻ nhỏ và tự trôi qua sau ba năm.Chúng ta không nên ngăn cấm hành vi đó của trẻ, càng không nênkhuyến khích. Chỉ thị duy nhất, mà trẻ còn được nghe là: “Không làmtrước mặt người khác!”. Mệnh lệnh không có nghĩa, không làm trướcmặt khách khứa mà cả những người trong gia đình. Không cần phải giảithích cụ thể. Nó tương tự như nhu cầu nhất thiết phải đi tiểu ở nơi côngcộng, người qua lại. Hãy hiểu đơn giản như vậy.Tương tự chúng ta cũng nhìn nhận những trò chơi giới tính của con trẻ,tuổi mẫu giáo như: “Làm bác sĩ”, “nhìn trộm mông” hay trò chơi “vợchồng”, mà mục đích là cảm nhận thú vị, khám phá thân thể và bày tỏcảm xúc. Trẻ cần hiểu rằng, có thể chơi đùa như thế với bạn cùng lứa,nếu như bạn không phản đối và không được phép diễn ra ở nơi côngcộng.Cần phải can thiệp trong trường hợp hành vi “tự làm sung sướng” mangtính thử nghiệm hoặc mang mục đích phương tiện. Trong trường hợpđầu tiên, đối tượng chủ yếu không nhằm tìm kiếm cảm giác thú vị, màthử nghiệm với cơ thể mình – có thể rất nguy hiểm. Thí dụ - đưa đủ loạivật lạ vào nơi thầm kín (bé gái nhét cục pin tiểu, bé trai đút vào miệng lọthuỷ tinh…). Với hành vi tự làm sung sướng manh tính phương tiệnchúng ta bắt gặp, khi con trẻ tự thoả mãn bằng cách này nhu cầu, thí dụ -sự gần gũi. Hành động giúp trẻ giảm thiểu tình trạng tâm lý căng thẳngliên quan đến sự cố khó khăn cuộc sống nào đó, thí dụ - mâu thuẫn giữacác thành viên trong gia đình.Ngoài ra cũng không loại trừ khả năng trẻ có thể tự làm sung sướng vì lýdo tình trạng viêm nhiễm khu vực nơi thầm kín hoặc dị ứng. Khi ấy cầnphải gõ cửa bác sĩ.3. Ông hàng xóm thích mơn trớn bé - đối tượng nguy hiểm tiềm tàng.Đó là sự khái quát hoá. Không nên mắc bệnh cường điệu và tất cả nhữngai thích gần gũi, mơn trớn bé đều bị nghi ngờ có lòng dạ đen tối. Chỉ cầnbình tĩnh và tỉnh táo quan sát hành vi ông hàng xóm, sẽ biết ý định đíchthực của đối tượng. Tinh thần cảnh giác cần phải tập trung vào những nỗlực động chạm các khu vực “nhạy cảm”, tức bộ phận thầm kín, mông,miệng hay bên trong đùi…, kể cả những bộ phận “trung tính” của thânthể mà trẻ phản đối.Nói ngắn gọn, không phải tất cả các trường hợp nỗ lực bế trẻ lên đùi bấtchất sự phản đối của trẻ đều dẫn đến lạm dụng tình dục, song chắc chắnđã vượt qua giới hạn cho phép. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thật về chuyện ấy ở trẻ“ Sự thật về chuyện ấy ở trẻ“Tự làm sung sướng”, trò chơi “sắm vai bác sĩ” nhìn trộm người lớn –đó là những vấn đề con trẻ thường khiến không ít bậc phụ huynh lo lắng.Chúng ta nên có thái độ thế nào?Vốn hằn sâu trong chúng ta quan điểm phổ biến cho rằng, đến giai đoạndậy thì, trẻ thơ vẫn là cá thể “vô tính”. Giống như không ít quan điểmthịnh hành khác liên quan đến chủ đề tế nhị này - sự thật không phải nhưvậy.Hãy bình tĩnh xem xét, những cách nhìn nhận nào là đúng đắn, cách nàolà nhầm lẫn.1. Cha mẹ không bắt buộc che giấu hình ảnh “trần tục” trước con trẻĐúng vậy. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa, cần phải làm cho hìnhảnh đó gây ấn tượng. Khi nào và che giấu “bao nhiêu phần trăm” phầnlớn tuỳ thuộc vào cách nhìn của cha mẹ đối với sự trần tục của chínhmình. Nếu bạn không ngượng ngùng cởi quần áo trong buồng tắm trướcsự hiện diện của con nhỏ, không có gì đáng trách. Thế nhưng trường hợpbản thân bối rối, không cần thiết phải đóng kịch.“Mặt trời tý hon” mới ba tuổi của bạn có thể nhìn trộm hoặc năn nỉ, bố(mẹ) cho nó chiêm ngưỡng hình ảnh ở trần. Hành động của con nhỏ lànhu cầu khám phá bình thường, tuy nhiên điều đó hoàn toàn không cónghĩa, bạn phải bắt buộc chiều nó. Ai cũng có quyền sở hữu bí mật riêngtư của mình và trẻ cần biết về điều đó. Cho dù dĩ nhiên trường hợp trẻ đãvào được buồng tắm, khi mẹ đang xả nước, sẽ tốt hơn, nếu để nó nhìnthấy một khúc thân thể ở trần, thay vì thái độ hoảng loạn, gương mặtxanh bợt như tầu lá chuối non.Còn nếu như cha mẹ khoái ở trần và thích đi lại trong phòng không đồlót? Cũng là bình thường, với điều kiện tất cả ở trong tình huống, mà sự“ở trần” là tự nhiên. Trái lại, không được phép cho trẻ thoải mái độngchạm vào bộ phận thầm kín trên thân thể của cha hoặc mẹ. Bởi khi ấy cóthể dẫn đến hiện tượng bố (mẹ) bị kích động ngoài ý muốn, thế đã làhành vi lạm dụng. Cha mẹ cũng là con người, không phải là đồ vật đểtrưng bày, triển lãm. Vậy nên tấm thân của cha mẹ không phải là “giáocụ” phục vụ cho bài giảng về giải phẫu học. Đã có sách giáo khoa thựchiện vai trò này. Hãy nói rõ ràng với con nhỏ rằng, “Đó là những bộphận thầm kín của cơ thể bố (mẹ) và bố (mẹ) không muốn ai độngchạm”.2. Hành vi “tự làm sung sướng” trẻ con là thành phần phát triển tự nhiên.Đúng. Trẻ nhỏ, thí dụ - hoàn toàn tình cờ, phát hiện ra rằng, việc độngchạm “dụng cụ đàn ông” theo một cách nhất định nào đó, sẽ làm cho nóphổng phao, trở nên cứng cáp và “lớn hơn”. Vì thế thỉnh thoảng nó lạithử nghiệm. Hành vi như thế thường xuất hiện sau tuổi lên ba, ở 40 –60% trẻ nhỏ và tự trôi qua sau ba năm.Chúng ta không nên ngăn cấm hành vi đó của trẻ, càng không nênkhuyến khích. Chỉ thị duy nhất, mà trẻ còn được nghe là: “Không làmtrước mặt người khác!”. Mệnh lệnh không có nghĩa, không làm trướcmặt khách khứa mà cả những người trong gia đình. Không cần phải giảithích cụ thể. Nó tương tự như nhu cầu nhất thiết phải đi tiểu ở nơi côngcộng, người qua lại. Hãy hiểu đơn giản như vậy.Tương tự chúng ta cũng nhìn nhận những trò chơi giới tính của con trẻ,tuổi mẫu giáo như: “Làm bác sĩ”, “nhìn trộm mông” hay trò chơi “vợchồng”, mà mục đích là cảm nhận thú vị, khám phá thân thể và bày tỏcảm xúc. Trẻ cần hiểu rằng, có thể chơi đùa như thế với bạn cùng lứa,nếu như bạn không phản đối và không được phép diễn ra ở nơi côngcộng.Cần phải can thiệp trong trường hợp hành vi “tự làm sung sướng” mangtính thử nghiệm hoặc mang mục đích phương tiện. Trong trường hợpđầu tiên, đối tượng chủ yếu không nhằm tìm kiếm cảm giác thú vị, màthử nghiệm với cơ thể mình – có thể rất nguy hiểm. Thí dụ - đưa đủ loạivật lạ vào nơi thầm kín (bé gái nhét cục pin tiểu, bé trai đút vào miệng lọthuỷ tinh…). Với hành vi tự làm sung sướng manh tính phương tiệnchúng ta bắt gặp, khi con trẻ tự thoả mãn bằng cách này nhu cầu, thí dụ -sự gần gũi. Hành động giúp trẻ giảm thiểu tình trạng tâm lý căng thẳngliên quan đến sự cố khó khăn cuộc sống nào đó, thí dụ - mâu thuẫn giữacác thành viên trong gia đình.Ngoài ra cũng không loại trừ khả năng trẻ có thể tự làm sung sướng vì lýdo tình trạng viêm nhiễm khu vực nơi thầm kín hoặc dị ứng. Khi ấy cầnphải gõ cửa bác sĩ.3. Ông hàng xóm thích mơn trớn bé - đối tượng nguy hiểm tiềm tàng.Đó là sự khái quát hoá. Không nên mắc bệnh cường điệu và tất cả nhữngai thích gần gũi, mơn trớn bé đều bị nghi ngờ có lòng dạ đen tối. Chỉ cầnbình tĩnh và tỉnh táo quan sát hành vi ông hàng xóm, sẽ biết ý định đíchthực của đối tượng. Tinh thần cảnh giác cần phải tập trung vào những nỗlực động chạm các khu vực “nhạy cảm”, tức bộ phận thầm kín, mông,miệng hay bên trong đùi…, kể cả những bộ phận “trung tính” của thânthể mà trẻ phản đối.Nói ngắn gọn, không phải tất cả các trường hợp nỗ lực bế trẻ lên đùi bấtchất sự phản đối của trẻ đều dẫn đến lạm dụng tình dục, song chắc chắnđã vượt qua giới hạn cho phép. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 936 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0