Danh mục

Sự thật về tướng cướp Bạch Hải Đường

Số trang: 43      Loại file: doc      Dung lượng: 669.00 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tướng cướp Bạch Hải Đường nổi tiếng ở Sài Gòn mấy mươi năm qua.Nhiều câu chuyện “xuất quỷ nhập thần” của y được người đời thêu dệt. Có ngườicòn lãng mạn hơn khi kể về đối tượng tội phạm này như một tay giang hồ hàohiệp - chuyên cướp của người giàu chia cho người nghèo, chuyên trả thù bằngcách dùng tài nhập nhà thần kỳ để trộm vợ của những cố vấn Mỹ và các sĩ quancảnh sát, quân đội cao cấp chế độ cũ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thật về tướng cướp Bạch Hải Đường 1Sự thật về tướng cướp Bạch HảiĐường Bạch Hải Đường lúc ngồi trong trại giam ở khám chí hòa (chế độ Sài Gòn) BHĐ Họat động ở saigon năm 1971-1972 BHĐ (1950 - 1980) bị bắt vào tối 22-3-1980 tại Long Xuyên 2 Chết ngày 13-7-1983 tại trại giam số 15 CA Tỉnh An Giang Tướng cướp Bạch Hải Đường nổi tiếng ở Sài Gòn mấy mươi năm qua.Nhiều câu chuyện “xuất quỷ nhập thần” của y được người đời thêu dệt. Có ngườicòn lãng mạn hơn khi kể về đối tượng tội phạm này như một tay giang hồ hàohiệp - chuyên cướp của người giàu chia cho người nghèo, chuyên trả thù bằngcách dùng tài nhập nhà thần kỳ để trộm vợ của những cố vấn Mỹ và các sĩ quancảnh sát, quân đội cao cấp chế độ cũ. Có cả những cuốn sách, kịch bản điện ảnh, sân khấu cải lương (tướngcướp bạch hải đường) đã được xây dựng nhân vật từ những tình tiết hư cấu này,làm Bạch Hải Đường càng thêm nổi tiếng. Phóng viên Trần Trung Sơn đã tốn khá nhiều thời gian, công sức để đi đếncác tỉnh miền Tây tìm lại những cán bộ công an, bộ đội, các nhân chứng trên trêndưới 30 năm trước đã từng nhận nhiệm vụ truy bắt, giam giữ, lấy lời khai BạchHải Đường. Anh cũng đã vào các thư viện, các kho lưu trữ ở thành phố Hồ Chí Minh vàcác tỉnh miền Tây để thu thập, tìm lại những trang tài liệu, hồ sơ, thông tin về đốitượng phạm tội khét tiếng này. Qua đó, chân dung Nguyễn Ngọc Truyện - tướngcướp Bạch Hải Đường - đã lần đầu tiên được dựng lại một cách hoàn chỉnh, chínhxác. Sau khi gạt bỏ mọi hư cấu đồn thổi, thêu dệt, Bạch Hải Đường theo các tàiliệu điều tra, nhân chứng và dưới ngòi bút của nhà báo Trần Trung Sơn vẫn đủ làmchúng ta kinh ngạc về sức khỏe, sự chịu đựng và khả năng kỳ lạ để đào thoát khỏicác vòng vây, các trại giam. Qua đây, chúng ta càng khâm phục những cán bộ côngan, quân đội cách mạng đã kiên trì chiến đấu, mưu trí, dũng cảm để khuất phụcđược một “siêu tội phạm” mà cảnh sát, quân cảnh chế độ cũ coi như... bó tay. * * * Trước khi trở thành đối tượng giang hồ khét tiếng, Bạch HảiĐường (Nguyễn Ngọc Truyện) vốn là đứa trẻ có tuổi thơ đầy gian khó,lam lũ, nhưng rất hiếu thảo với cha mẹ, anh em (sau này y cũng sốngrất có nghĩa, có tình với vợ con, bạn bè). Vì sao Bạch Hải Đường (BHĐ) lại nhanh chóng bước vào con đường tộilỗi? Sớm vào đời, sớm tiếp xúc với cuộc sống phồn hoa nơi phố thị? Hay chính sựbỏ mặc, thờ ơ của nhà cầm quyền chế độ cũ với những đối tượng như BHĐ đãtạo “điều kiện” cho y sớm trở thành tội phạm…?Theo đường bần cùng sinh đạo tặc 3 “Trại tạm giam Công an tỉnh An Giang, phòng giam số 15, ngày… tháng…năm… Tôi tên là Nguyễn Ngọc Truyện, tự Bạch Hải Đường. Kính thưa chínhquyền cách mạng, từ ngày bị bắt đến nay, thật tình tôi đã hiểu rõ tội lỗi của tôi nênthật thà khai báo hết, chỉ rõ những đồng bọn, không còn giấu giếm điều gì… Kínhmong được Đảng, Nhà nước khoan hồng cho tội lỗi của tôi…”. Khi biết sức khỏekiệt quệ, bệnh tật không còn chống chọi được nữa, những nét chữ cuối cùng củaBạch Hải Đường đã viết như thế. Vào những năm 1950, nơi cái xóm nhà lụp xụp của thị xã Long Xuyên, anhNguyễn Văn Của và chị Lê Thị Huê gặp và kết duyên vợ chồng. Cuộc sống vôcùng nghèo khó, cả hai đã lam lũ, quần quật lao động để chuẩn bị cho tương laicủa một sinh linh bé nhỏ đang lớn dần trong bụng chị Huê. Anh Của nai lưng bốcvác, đẩy xe ở khu vực chợ Long Xuyên, bến xe, hay ai thuê bất cứ việc gì anh cũnglao vào làm để kiếm tiền. Chị Huê ngày ngày chầu chực bên cái thúng bánh mì vớihy vọng có nhiều người qua đường ghé mua. Những đồng tiền ít ỏi kiếm được củaanh chị là mồ hôi, nước mắt, là cuộc sống, hạnh phúc và hy vọng cho mai sau. Giữa năm 1950, đứa con trai đầu lòng chào đời. Nó khôi ngôi, tuấn tú, trắngtrẻo vô cùng. Anh Của, chị Huê vui òa nước mắt. Đứa bé càng làm cho anh Củaquên đi cái vất vả, nhọc nhằn, cho anh thêm sức mạnh để đương đầu với đời.Thằng bé ấy được anh chị đặt tên là Nguyễn Ngọc Truyện. Ơn trời, Truyện mauăn chóng lớn. Vợ chồng anh Của, họ hàng bên nội, bên ngoại ai nấy đều hạnh phúcvô cùng. Cuộc sống gia đình cứ lặng lẽ trôi qua trong căn nhà lá ọp ẹp, chật chộinhưng đầy hạnh phúc ấy. Rồi Truyện đã là anh của bốn đứa em gái. Hai vợ chồngquần quật lao động để nuôi cho được năm miệng ăn đang tuổi ăn tuổi lớn. Truyện là con trai duy nhất, nên tất cả tương lai của các em, hy vọng vào sựđổi đời cho số phận nghèo khổ của gia đình đều được bố mẹ đặt tất cả vàoTruyện. Dù thiếu thốn trăm bề, nhưng Truyện được bố mẹ cho đến trường nhưbao đứa trẻ cùng trang lứa. Hàng ngày, từ lớp học về, tiếng đánh vần i tờ củaTruyện làm không khí gia đình càng ấm áp, hạnh phúc biết bao. Nhưng rồi, chỉ mớiđến lớp b ...

Tài liệu được xem nhiều: