Sự thay đổi của nhiệt độ bề mặt biển trong thế kỷ XX và thế kỷ XXI trên khu vực biển Đông Việt Nam được mô phỏng bởi nhiều mô hình CMIP5
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,012.13 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Sự thay đổi của nhiệt độ bề mặt biển trong thế kỷ XX và thế kỷ XXI trên khu vực biển Đông Việt Nam được mô phỏng bởi nhiều mô hình CMIP5 tập trung nghiên cứu sự biến đổi của nhiệt độ bề mặt biển trên Biển Đông Việt Nam trong lịch sử suốt thế kỷ XX và dự báo sự thay đổi dưới 3 kịch bản phát thải trong thế kỷ XXI trên cơ sở tổ hợp của 20 mô hình toàn cầu (GCM) từ pha 5 của dự án đối chứng mô hình kết hợp (CMIP5) và cùng với tập hợp số liệu quan trắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thay đổi của nhiệt độ bề mặt biển trong thế kỷ XX và thế kỷ XXI trên khu vực biển Đông Việt Nam được mô phỏng bởi nhiều mô hình CMIP5SỰ THAY ĐỔI CỦA NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT BIỂN TRONG THẾ KỶ XX VÀ THẾ KỶ XXI TRÊN KHU VỰC BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM ĐƯỢC MÔ PHỎNG BỞI NHIỀU MÔ HÌNH CMIP5 Lê Văn Thiện Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Biển Đông Việt Nam có vai trò quan trọng trong khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương. Dự báosự thay đổi của nhiệt độ bề mặt biển (SST) đang là một chủ đề nghiên cứu quan trọng trong khoahọc biển. Tuy nhiên, đây là một vấn đề rất khó khăn do thiếu số liệu dự báo hạn dài. Gần đây vớisự phát triển mạnh của công nghệ mô hình số mà nó đã trở thành phương tiện quan trọng giúpcho chúng ta hiểu biết về sự thay đổi của khí hậu tương lai. Bài báo này tập trung nghiên cứu sựbiến đổi của nhiệt độ bề mặt biển trên Biển Đông Việt Nam trong lịch sử suốt thế kỷ XX và dự báosự thay đổi dưới 3 kịch bản phát thải trong thế kỷ XXI trên cơ sở tổ hợp của 20 mô hình toàn cầu(GCM) từ pha 5 của dự án đối chứng mô hình kết hợp (CMIP5) và cùng với tập hợp số liệu quantrắc. So sánh với số liệu quan trắc, thì hầu hết các mô hình toàn cầu GCMs đều có thể mô phỏngtốt các đặc trưng biến đối theo không gian và sự thay đổi theo mùa của SST trên khu vực BiểnĐông trong lịch sử. Kết quả tổ hợp nhiều mô hình của CMIP5 cho thấy các mô hình đã nắm bắt tốtđược xu thế nóng lên của SST trên hầu khắp Biển Đông với giá trị lớn hơn ở khu vực giữa và NamBiển Đông trong thế kỷ XX. Tuy nhiên độ lớn của xu thế tăng SST trung bình hằng năm từ các môhình thì thấp hơn so với quan trắc. Ngoài ra cũng có sự thống nhất giữa CMIP5 và số liệu quantrắc theo không gian và theo mùa của xu thế SST trên các khu vực Biển Đông. Dự tính SST tươnglai chỉ ra rằng các kịch bản phát thải nồng độ khí nhà kính đặc trưng (RCP) 4.5 và 8.5 thể hiệnmột sự tăng dần của SST trung bình hằng năm trong suốt thế kỷ XXI với tốc độ là khoảng 0,1 0Cvà 0,3 0C/10 năm tương ứng với 2 kịch bản phát thải. Đối với kịch bản giảm thiểu phát thải thấpnhất, RCP 2.6 thì kết quả cho thấy tốc độ tăng nhiệt độ thấp nhất. Vào thế kỷ XXI, SST trung bìnhnăm ở khu vực được dự báo tăng khoảng 0,5 - 2,0 0C trong 3 kịch bản phát thải nồng độ khí nhàkính đặc trưng (RCP) 8.5, 4.5 và 2.6. Từ khóa: Nhiệt độ bề mặt biển; Biển Đông Việt Nam; CMIP5. Abstract Sea surface temperature changes over the 20th and 21st centuries in the Vietnam’s East Sea simulated by multi CMIP5 Models The Vietnam’s East Sea plays important roles in the Pacific Northwest region. The projectionof changes in sea surface temperature (SST) in these regions is an important research topic inmarine science. However, this is a very difficult problem due to the lack of available long-termprojection data. Recently, with the strong development of numerical modeling technology, it hasbecome important ways to help us understand the climate changes. This paper focuses on studyingthe SST changes in the Vietnam’s East Sea during the history of the 20th century and the changeunder 3 emission scenarios in the 21st century on the basis of a combination of 20 global models(GCM) from Phase 5 of the the Climate Model Intercomparision Project (CMIP5) and togetherwith the observed data set. Compared with the observed data, most of the global GCMs models canwell simulate the spatial and seasonal changes of the SST over the Vietnam’s East Sea regions. Thespatial and annual SST trends over the the 20th century based on both observations and multimodelensemble averages show that the warming trend of SST over most of the Vietnam’s East Sea with Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sử dụng hợp lý tài nguyên, 1 bảo vệ môi trường và phát triển bền vữngthe largest warming trend occurred in the center and southern regions of the Vietnam’s East Sea.However, compared with the observation, CMIP5 underestimated SST trends over most regions ofthe Vietnam’s East Sea. In addition, there is a consistency between the CMIP5 and the spatial andseasonal observations of the SST trend in the Vietnam’s East Sea areas. The future SST projectionsfor the Vietnam’s East Sea indicate that RCP 4.5 and RCP 8.5 exhibit a gradual increase in annualSST during the 21st century at a rate of 0.1 0C and 0.3 0C per 10 years respectively. The lowestemission mitigation scenario, RCP 2.6, produces the lowest rate of warming. By the end of the 21stcentury, the annual SST is projected to increase by 0.5 - 2.0 0C in 3 emission scenarios of typicalrepresentative concentration pathways (RCP) 8.5, 4.5 and 2.6. Keywords: Sea Surface Temperature; Vietnam’s East Sea; CMIP5 1. Mở đầu Đại dương đóng vai trò lớn trong việc hấp thụ hầu hết lượng nhiệt dư thừa từ những phátthải khí nhà kính, chủ yếu từ việc tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch và dẫn đến tăng nhiệt độ trênbiển. Theo báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu, với tên tiếng Anh đầy đủ làIntergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) năm 2013 chỉ ra rằng đại dương đã hấp thụhơn 93 % lượng nhiệt dư thừa từ những phát thải khí nhà kính kể từ những năm 1970 [1]. Điều nàyđang làm cho nhiệt độ ở đại dương tăng lên. Số liệu từ Cơ quan Khí quyển và Đại dương Hoa Kỳ với tên tiếng Anh đầy đủ là US NationalOceanic and Atmospheric Administration (NOAA) chỉ ra rằng nhiệt độ bề mặt biển trung bình toàncầu đã tăng xấp xỉ 0,13 0C/thập kỷ trong vòng hơn 100 năm qua [2]. Một nghiên cứu được dựa trênsố liệu lịch sử từ 1955 - 2010 cho biết trữ lượng nhiệt ở đại dương trong các lớp nước dưới sâucũng bị ảnh hưởng và nóng lên [3]. Nhiều các nghiên cứu bằng mô hình hoá xuất bản trong báo cáo năm 2013 của IPCC dựbáo rằng dường như có một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thay đổi của nhiệt độ bề mặt biển trong thế kỷ XX và thế kỷ XXI trên khu vực biển Đông Việt Nam được mô phỏng bởi nhiều mô hình CMIP5SỰ THAY ĐỔI CỦA NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT BIỂN TRONG THẾ KỶ XX VÀ THẾ KỶ XXI TRÊN KHU VỰC BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM ĐƯỢC MÔ PHỎNG BỞI NHIỀU MÔ HÌNH CMIP5 Lê Văn Thiện Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Biển Đông Việt Nam có vai trò quan trọng trong khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương. Dự báosự thay đổi của nhiệt độ bề mặt biển (SST) đang là một chủ đề nghiên cứu quan trọng trong khoahọc biển. Tuy nhiên, đây là một vấn đề rất khó khăn do thiếu số liệu dự báo hạn dài. Gần đây vớisự phát triển mạnh của công nghệ mô hình số mà nó đã trở thành phương tiện quan trọng giúpcho chúng ta hiểu biết về sự thay đổi của khí hậu tương lai. Bài báo này tập trung nghiên cứu sựbiến đổi của nhiệt độ bề mặt biển trên Biển Đông Việt Nam trong lịch sử suốt thế kỷ XX và dự báosự thay đổi dưới 3 kịch bản phát thải trong thế kỷ XXI trên cơ sở tổ hợp của 20 mô hình toàn cầu(GCM) từ pha 5 của dự án đối chứng mô hình kết hợp (CMIP5) và cùng với tập hợp số liệu quantrắc. So sánh với số liệu quan trắc, thì hầu hết các mô hình toàn cầu GCMs đều có thể mô phỏngtốt các đặc trưng biến đối theo không gian và sự thay đổi theo mùa của SST trên khu vực BiểnĐông trong lịch sử. Kết quả tổ hợp nhiều mô hình của CMIP5 cho thấy các mô hình đã nắm bắt tốtđược xu thế nóng lên của SST trên hầu khắp Biển Đông với giá trị lớn hơn ở khu vực giữa và NamBiển Đông trong thế kỷ XX. Tuy nhiên độ lớn của xu thế tăng SST trung bình hằng năm từ các môhình thì thấp hơn so với quan trắc. Ngoài ra cũng có sự thống nhất giữa CMIP5 và số liệu quantrắc theo không gian và theo mùa của xu thế SST trên các khu vực Biển Đông. Dự tính SST tươnglai chỉ ra rằng các kịch bản phát thải nồng độ khí nhà kính đặc trưng (RCP) 4.5 và 8.5 thể hiệnmột sự tăng dần của SST trung bình hằng năm trong suốt thế kỷ XXI với tốc độ là khoảng 0,1 0Cvà 0,3 0C/10 năm tương ứng với 2 kịch bản phát thải. Đối với kịch bản giảm thiểu phát thải thấpnhất, RCP 2.6 thì kết quả cho thấy tốc độ tăng nhiệt độ thấp nhất. Vào thế kỷ XXI, SST trung bìnhnăm ở khu vực được dự báo tăng khoảng 0,5 - 2,0 0C trong 3 kịch bản phát thải nồng độ khí nhàkính đặc trưng (RCP) 8.5, 4.5 và 2.6. Từ khóa: Nhiệt độ bề mặt biển; Biển Đông Việt Nam; CMIP5. Abstract Sea surface temperature changes over the 20th and 21st centuries in the Vietnam’s East Sea simulated by multi CMIP5 Models The Vietnam’s East Sea plays important roles in the Pacific Northwest region. The projectionof changes in sea surface temperature (SST) in these regions is an important research topic inmarine science. However, this is a very difficult problem due to the lack of available long-termprojection data. Recently, with the strong development of numerical modeling technology, it hasbecome important ways to help us understand the climate changes. This paper focuses on studyingthe SST changes in the Vietnam’s East Sea during the history of the 20th century and the changeunder 3 emission scenarios in the 21st century on the basis of a combination of 20 global models(GCM) from Phase 5 of the the Climate Model Intercomparision Project (CMIP5) and togetherwith the observed data set. Compared with the observed data, most of the global GCMs models canwell simulate the spatial and seasonal changes of the SST over the Vietnam’s East Sea regions. Thespatial and annual SST trends over the the 20th century based on both observations and multimodelensemble averages show that the warming trend of SST over most of the Vietnam’s East Sea with Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sử dụng hợp lý tài nguyên, 1 bảo vệ môi trường và phát triển bền vữngthe largest warming trend occurred in the center and southern regions of the Vietnam’s East Sea.However, compared with the observation, CMIP5 underestimated SST trends over most regions ofthe Vietnam’s East Sea. In addition, there is a consistency between the CMIP5 and the spatial andseasonal observations of the SST trend in the Vietnam’s East Sea areas. The future SST projectionsfor the Vietnam’s East Sea indicate that RCP 4.5 and RCP 8.5 exhibit a gradual increase in annualSST during the 21st century at a rate of 0.1 0C and 0.3 0C per 10 years respectively. The lowestemission mitigation scenario, RCP 2.6, produces the lowest rate of warming. By the end of the 21stcentury, the annual SST is projected to increase by 0.5 - 2.0 0C in 3 emission scenarios of typicalrepresentative concentration pathways (RCP) 8.5, 4.5 and 2.6. Keywords: Sea Surface Temperature; Vietnam’s East Sea; CMIP5 1. Mở đầu Đại dương đóng vai trò lớn trong việc hấp thụ hầu hết lượng nhiệt dư thừa từ những phátthải khí nhà kính, chủ yếu từ việc tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch và dẫn đến tăng nhiệt độ trênbiển. Theo báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu, với tên tiếng Anh đầy đủ làIntergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) năm 2013 chỉ ra rằng đại dương đã hấp thụhơn 93 % lượng nhiệt dư thừa từ những phát thải khí nhà kính kể từ những năm 1970 [1]. Điều nàyđang làm cho nhiệt độ ở đại dương tăng lên. Số liệu từ Cơ quan Khí quyển và Đại dương Hoa Kỳ với tên tiếng Anh đầy đủ là US NationalOceanic and Atmospheric Administration (NOAA) chỉ ra rằng nhiệt độ bề mặt biển trung bình toàncầu đã tăng xấp xỉ 0,13 0C/thập kỷ trong vòng hơn 100 năm qua [2]. Một nghiên cứu được dựa trênsố liệu lịch sử từ 1955 - 2010 cho biết trữ lượng nhiệt ở đại dương trong các lớp nước dưới sâucũng bị ảnh hưởng và nóng lên [3]. Nhiều các nghiên cứu bằng mô hình hoá xuất bản trong báo cáo năm 2013 của IPCC dựbáo rằng dường như có một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhiệt độ bề mặt biển Mô hình CMIP5 Suy thoái môi trường biển Bảo vệ môi trường Quản lý tài nguyên nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
10 trang 265 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 220 4 0 -
128 trang 205 0 0
-
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 182 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 164 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 134 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 125 0 0